Không đến không đi, Xuyên qua tất cả, Trùm khắp Vũ Trụ, Đó chính là Ta. (Sư Định Quang)
Hiển thị các bài đăng có nhãn CHÂN NHƯ. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn CHÂN NHƯ. Hiển thị tất cả bài đăng
Thứ Tư, 22 tháng 11, 2023
Thứ Bảy, 30 tháng 7, 2022
(75) KẺ THUYẾT KINH BÁT DƯƠNG KHÔNG PHẢI LÀ PHẬT.
Sùng Phúc:
Bạch Thầy! Thầy cho con hỏi: Kinh Bát Dương có phải là kinh của đức Phật thuyết không?
Pháp Không Chân Như:
Sùng Phúc! Ông hoan hỷ chép Kinh Bát Dương ra đây chứ tôi chưa từng đọc.
Thứ Bảy, 16 tháng 7, 2022
(74) GIẢI ĐÁP: VỀ NHẤT THIẾT TRÍ
(73) KHÔNG CÓ CÁI GỌI LÀ “TỘI LỖI CHƯA TRẢ XONG”
Thiện Công: Kinh Na Tiên - Phần 3 giảng về lửa Địa Ngục có ghi:
Vua Di Lan Đà hỏi Tỳ Kheo Na Tiên:
- Lửa thế gian không nóng bằng lửa địa ngục các ngài còn nhấn mạnh thêm rằng: ném một cục đá nhỏ vào lửa thế gian, dù lửa đó cháy từ tối đến sáng, đá kia cũng không tiêu nhưng một tảng đá lớn ném vào lửa địa ngục, chỉ trong chốc lát tiêu mất.
(72) PHÁP HỌC
Sau khi đọc SÁU MƯƠI TUYÊN BỐ TỔNG QUÁT SỰ THẬT VỀ VŨ TRỤ, đạo hữu Sau Anh nhận xét: Lợi ích gì mà tìm hiểu xa vời. "Pháp của ta thiết thực hiện tại có quả tức thời, chỉ người trí tự giác hiểu".
Hoàng Lạc: Sau Anh thân! Đây là Pháp không những có quả "thiết thực hiện tại" mà còn có quả lớn nữa!
(71) TỨ NIỆM XỨ - CON ĐƯỜNG ĐỘC NHẤT
(70) PHÁP VÔ VI LÀ GÌ?
Nam mô Phật! Bạn Phuoc Tho Ngo hỏi trong hội chúng này(*) "Pháp vô vi là gì?". Sư xin giải đáp câu hỏi này:
Tự nhiên, vạn pháp không phải hữu vi mà cũng chẳng phải vô vi. Nó là nó vậy.
Nói có pháp hữu vi, có pháp vô vi, vì rằng có bạn, có tôi, có chúng ta.
Vì rằng với bạn, với tôi, với chúng ta, sáu căn này nhận diện các pháp có sai khác so với sự thật về chính pháp ấy.
Thứ Sáu, 15 tháng 7, 2022
(69) ÂN ĐỨC CỦA CHÚNG SINH
(68) VỀ CHÂN KHÔNG
Pháp Không Chân Như: Chư Phật tử! Trong Kinh Lăng Nghiêm, Phật dạy:
"Từ một thể chơn tâm không khác, vì vọng niệm phân biệt, có năng sở, bỉ thử sai khác, nên hiện ra có hư không và thế giới. Nhơn có hư không thế giới nên mới có chúng sanh. Đã có thế giới và chúng sanh lăng xăng đối đãi nhau, nên khởi lên vô số vọng tưởng phân biệt: Tốt, xấu, phải chẳng v..v... Vì thế mà sanh ra đủ các phiền não trần lao nhiễm ô. Cái có hình tướng và sanh diệt là thế giới, cái không hình tướng và yên tịnh là hư không, khác với hư không, thế giới là chúng sanh vậy"...
Thứ Năm, 7 tháng 7, 2022
(67) VỀ NIỆM PHẬT
Chân Như Bửu Hạnh: Nam mô Phật! Thưa Thầy con có 3 câu hỏi:
1. Vì sao niệm "Nam mô A Di Đà Phật" và Tứ niệm xứ có tác dụng khác nhau?
2. Niệm "Nam mô A Di Đà Phật" có cần niệm đến vô niệm tự niệm không?
3. Con cần Thầy nói rõ niệm Phật nhất tâm bất loạn là như thế nào?
(66) THUYẾT BIG BANG THÌ SAI LẦM.
Tùng Bách: Nam Mô Phật! Dạ, thưa Thầy thuyết Big Bang có sai lầm không?
Pháp Không Chân Như: Tùng Bách! Thuyết Big Bang thì sai lầm. Trong thuyết này có những sai lầm chủ yếu như sau:
- Thiếu vắng tâm linh. Bất kỳ lý thuyết nào hay công bố nào về sự khởi sinh và hình thành của Vũ trụ mà thiếu vắng tâm linh của chính họ thì đều sai lầm.
- Không chỉ ra được điểm kỳ dị đã khởi sinh như thế nào.
- Quan niệm vật chất, không gian, chân không là ba thứ khác nhau. Chính quan niệm này đưa đến nhiều sai lầm và bế tắc của khoa học.
(65) THỂ TÁNH RỐT RÁO CỦA VẬT CHẤT
(64) VÔ THỦY VÔ CHUNG
Tùng Bách: Nam Mô Phật! Bạch Thầy! Con mong Thầy hoan hỉ giải đáp cho con câu "Phật pháp nói Vũ Trụ không có khởi đầu, không có kết thúc. Vậy tuyên bố số 56 có khác không ạ?". Vì con không thể tìm đoạn kinh nào nói như vậy cả (phần vì kinh Phật rất nhiều, phần khả năng tìm kiếm cũng hạn hẹp). Con mong Thầy hoan hỉ chỉ dạy.
(63) ĐÃ LÀ SỰ THẬT VỀ VŨ TRỤ THÌ CÓ VÔ LƯỢNG ỨNG DỤNG.
(62) MỌI CHÚNG SINH ĐỀU CÓ KHẢ NĂNG ĐẠT TRÍ HUỆ TỐI THƯỢNG NHƯ NHAU
Trần Thế Công: Trong mỗi con người đều hàm chứa một lượng chân lý như nhau, cho dù người ấy biết hay không biết điều đó. Xin hỏi các Thầy và các Đạo Hữu, khẳng định trên có đúng với tinh thần Phật Pháp hay không? Nếu đúng thì kiến giải thế nào, và ứng dụng thế nào?
Rất mong nhận được gợi ý, chia sẻ từ các vị!
(61) TA TÌM TA
Nguyễn Sinh:
Thân sinh diệt, Tâm sinh diệt nhưng còn nhìn, sờ, cảm được. Còn cái gọi là TÁNH BIẾT, ai cũng bảo là mình, là bất sinh bất diệt mà tôi bỏ thời gian tìm hoài không thấy. Mong thiện tri thức khai ngộ dùm. Xin dành chút thời gian quý báu gửi thư cho tôi.
Pháp Không Chân Như:
Như hai nhà đối mặt
Không biết thấy lẫn nhau
Cũng không biết chính mình.
Như một nhà ở giữa
Không từng biết có ngoài
Cũng không biết có trong.
Tất cả những thứ ấy
Không lấy đối tượng nào
(60) HIỂU VỀ TÁNH KHÔNG
Trương Văn Tuấn: Nam mô Phật. Thực sự, con đã đọc nhiều lần các bài viết của sư trên trang web. Con tìm không có nhiều tài liệu nói về Tánh không chi tiết và có diễn giải vật lý như Sư. Con muốn hỏi rằng điều Sư nói thì những người tu tập áp dụng vào cuộc sống thế nào?
Sư Định Quang: Trương Văn Tuấn, ông áp dụng tánh không như thế nào?
Trương Văn Tuấn: Con chỉ hiểu tất cả pháp mà mình thấy đều được cấu thành từ chân không. Con đi học thiền quán thọ để kinh nghiệm được sự sinh diệt của các cảm thọ. Con chưa thể kinh nghiệm tánh không. Xin Sư chỉ con pháp hành ạ.
Sư Định Quang: Trương Văn Tuấn, ông áp dụng tánh không như thế nào?
Trương Văn Tuấn: Con chỉ hiểu tất cả pháp mà mình thấy đều được cấu thành từ chân không. Con đi học thiền quán thọ để kinh nghiệm được sự sinh diệt của các cảm thọ. Con chưa thể kinh nghiệm tánh không. Xin Sư chỉ con pháp hành ạ.
(59) NĂNG LƯỢNG TỐI
Pháp Không Chân Như: Về năng lượng tối thì không có gì để giảng. Con người và các nhà khoa học trên thế giới không biết nguyên nhân nào, nguồn năng lượng nào làm cho Vũ Trụ giãn nở, các thiên hà dần cách xa nhau. Nhưng những người đã nghe các tuyên bố của tôi thì việc trả lời cho thắc mắc đó thì rất đơn giản.
(58) KHÔNG GIAN
Pháp Không Chân Như: Bây giờ chúng ta quay lại vấn đề không gian.
Không gian là một khái niệm đã tồn tại trong tâm thức của con người. Nhờ khái niệm không gian, con người mới hiểu biết những thứ xung quanh. Con người rời khỏi khái niệm đó cũng giống như người không có tâm thức. Và con người cũng không thể tự mình dứt trừ khái niệm đó ra khỏi tâm thức của mình.
(57) Phẩm: TẠO NGHIỆP VÀ GIẢI NGHIỆP
(Thuộc ĐẠI TÂM BỘ: NHÂN NGHIỆP QUẢ BÁO LUÂN HỒI)
Chân Như Vô Ngại: Bạch Sư phụ! Con xin có câu hỏi như sau:
1. Con hiểu như vầy, bất kỳ hành động nào, dù gián tiếp hay trực tiếp, vô ý hay cố ý, dẫn đến việc chúng sanh bị giam giữ, bị khổ đau thân xác hoặc bị chết đều là sát sanh, là gây nghiệp sát sanh đúng không ạ? Trước giờ, con thấy có nhiều người nói tâm không cố ý sát sanh mà vô tình giết hại thì không có tội. Nói như vậy là không đúng phải không ạ? Ví như có người lái xe, vô ý lơ là gây tai nạn chết người. Quả báo trên thế gian là người này đã bị pháp luật xử tội chứ chưa nói đến nhân quả.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)