Thứ Năm, 23 tháng 8, 2018

10 điều nên học từ Albert Einstein

Tất cả những sự vĩ đại có khi được tạo nên từ những điều cực kì đơn giản trong cuộc sống.

1. Theo đuổi sự tò mò:

“Tôi không hề có tài năng gì cả. Tôi chỉ vô cùng tò mò.”
Điều gì gợi nên tính tò mò của ta? Tôi tò mò là tại sao một người thành công còn người khác lại thất bại. Đây là nguyên nhân tại sao tôi bỏ nhiều năm trời để nghiên cứu sự thành công. Điều gì khiến ta tò mò nhất? Sự theo đuổi tính tò mò là bí quyết thành công của ta đấy.

Chủ Nhật, 19 tháng 8, 2018

Các nhà khoa học có thể đo được tốc độ của cái chết

Lần đầu tiên các nhà khoa học có thể đo được tốc độ của cái chết, đó là một làn sóng di chuyển ở tốc độ 30 micromet/phút. Điều đó nghĩa là nếu một tế bào thần kinh có kích thước 100 micromet, thời gian để nó chết đi là 3 phút 20 giây. 

Thứ Bảy, 18 tháng 8, 2018

SỰ KHÁC BIỆT 2 NỀN VĂN HOÁ:

"Cờ vua và cờ tướng đều có 32 quân cờ, chia làm 2 phe. 
Cờ tướng đại diện cho văn hóa phương Đông, cờ vua đại diện cho văn hóa phương Tây. 
Đâu là sự khác nhau?

Thứ Tư, 15 tháng 8, 2018

CON ĐƯỜNG CHÂN CHÍNH.

1. Nếu bạn muốn cuộc sống được bình an, hạnh phúc, phước báu dài lâu, bạn phải học và hành theo Thượng Tọa Bộ. Đây là con đường duy nhất để có được những lợi ích này. Không có con đường nào khác để có được những lợi ích này.

Thứ Bảy, 28 tháng 7, 2018

Sài Gòn xưa: Chuyện thành ngữ “Bỏ qua đi Tám!”

Người Sài Gòn xưa có cách xưng hô thứ bậc thú vị: công chức, người có học là thầy Hai, người Hoa buôn bán là chú Ba, đại ca giang hồ là anh Tư, lưu manh là anh Năm… người lao động nghèo xếp thứ Tám. Sao lại xưng hô vậy?

Thứ Ba, 24 tháng 7, 2018

TU SĨ PHẠM GIỚI?

Chư Phật tử! 
Ví như Chư Phật tử có một đứa con nhưng nó có nhiều thói hư tật xấu. Nó có lòng sửa đổi. Nó cố gắng sửa đổi, nó bỏ được một ít thói hư tật xấu chứ chưa bỏ hết được. So với trước đây thì nó có một ít tiến bộ. Vậy Chư Phật tử lẽ nào lại quở trách nó: ngươi không bỏ hết tật xấu mà chỉ bỏ được một ít, ngươi làm cho ta mất mặt, ngươi không xứng ở trong cái nhà này. Và đuổi nó đi ư! Làm vậy chẳng phải là ta hẹp hòi, nhỏ mọn quá ư. Làm như vậy chẳng phải ta là kẻ chẳng hiểu biết ư. Làm như vậy chẳng phải đẩy nó vào con đường tồi tệ hơn ư.

Thứ Hai, 23 tháng 7, 2018

THÀNH TỰU

Cõi người chẳng phải cõi định biên,
Biên dưới rành rành cõi súc sanh,
Biên trên phân định cõi trời,
Đâu là biên dưới, đâu là biên trên?

Thuở xưa chẳng có thân người:
Bốn chi hảo hảo hành vi tiện
Tròn đủ phương tiện năm giác quan,
Nhân đâu để nói là người?
Chẳng phải người thì người ở đâu?
Thuở xưa nếu có thân người:
Bốn chi hảo hảo hành vi tiện
Tròn đủ phương tiện năm giác quan,
Thân được như thế là từ đâu ra?

Chủ Nhật, 22 tháng 7, 2018

Thứ Bảy, 21 tháng 7, 2018

NGHIỆP CẢM

Có một con chó được sống trong một gia đình giàu có, hằng ngày nó ăn thịt bò, ngủ giường nệm. Một ngày nọ, vị Sư trụ trì được gia đình này bố thí con chó nên đến dẫn nó về chùa. Ở chùa chỉ có cơm chay và nằm ngủ dưới đất. Vậy con chó đó có chịu ăn cơm chay và chịu ngủ dưới đất không? Nó không chịu. Nó bỏ đi. Nó đi tìm nơi có thịt bò và giường nệm.

Thứ Sáu, 20 tháng 7, 2018

NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU ĐƯA ĐẾN NHỮNG SAI LẦM VÀ BẾ TẮC CỦA KHOA HỌC

(1) Những hạt vật chất luôn biến dạng và biến dạng càng lớn khi tương tác càng mạnh.

(2) Khi truy tìm nguồn gốc và sự hình thành của Vũ trụ, họ đã quên mất tâm linh của chính họ. Tâm linh của chính họ không được đề cập đến trong quá trình truy tìm nguồn gốc của Vũ trụ. Nghĩa là, những thứ mà họ cần tìm, trong đó không có tâm linh của chính họ. Trong khi tâm linh của chính họ là một thành phần của Vũ trụ.

Thứ Năm, 19 tháng 7, 2018

THỰC HÀNH BỐN NIỆM XỨ

Thực hành bốn niệm xứ sẽ giúp cho hành giả có khả năng kiểm soát, làm chủ thân khẩu ý. Kết hợp thực hành bốn niệm xứ và trì giới là pháp tương sinh thù thắng.

MỌI TỒN TẠI CÓ CẤU TRÚC NỘI TẠI...


CON ĐƯỜNG ĐỘC NHẤT

Này các Tỷ-kheo, đây là CON ĐƯỜNG ĐỘC NHẤT đưa đến thanh tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu não, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết-bàn. Đó là bốn niệm xứ.
- Kinh Niệm xứ / Kinh Trung bộ -

Thứ Tư, 18 tháng 7, 2018

BỐN ĐIỀU ĐIÊN ĐẢO

"Người học đạo cần phải có tinh thần quyết chí hiểu rõ đúng lời chư Phật dạy. Sự hiểu như vậy là kim chỉ nam để tu tập và là cội gốc đến được giác ngộ. Không hiểu hoặc hiểu sai lời chư Phật dạy sẽ như người lạc trong rừng rậm nhưng không có la bàn hoặc la bàn bị sai lệch mà không hay biết. Cho nên, học đạo thì phải học, hỏi và quán xét cho tường tận trước khi ứng dụng.
Học đạo có ba hạng người. Một là sợ người khác đánh giá thấp nên không hỏi, hạng này chẳng khác kẻ lạc trong rừng như đã nói. Hai là vì đã rõ tường mà không hỏi, hạng này là bậc thiện tri thức. Ba là vì muốn biết tường tận mà hỏi, nên biết hạng này đã có nhiều kiếp tu hành, căn lành đầy đủ, sớm thành bậc thiện tri thức." (Pháp Không Chân Như).
***

Chủ Nhật, 15 tháng 7, 2018

THỰC CHỨNG

Thế giới vật chất vũ trụ cũng là sắc, là trần, không phải tâm mà cũng chẳng không phải tâm. Hiện tiền biết tâm hiện tiền mà không biết sắc, không biết trần, nên sống tuy thoát vỏ dưa, mà chết cũng chấp phải vỏ dừa là tâm, là thân vì vẫn tưởng nó là mình. Các ngươi là kẻ ngu si hý luận trên chữ nghĩa chứ phải nào thực chứng.

Thứ Năm, 12 tháng 7, 2018

TỈNH THỨC

"Chỉ có tỉnh thức, tức là cái biết tự tại vốn có trong cái Ta không bị cấu uế bởi vật chất, mới biết được sự thật của vật chất cũng như sự thật của Vũ Trụ Nhân Sinh. Khi đó, khoa học mới có nền tảng chân lý để xây dựng các mô hình khoa học phản ánh đúng sự thật của Vũ Trụ." (Pháp Không Chân Như) 
----------

Thứ Tư, 4 tháng 7, 2018

PHẦN MỀM ĐỌC NHỮNG LỜI DẠY NGUYÊN GỐC CỦA ĐỨC PHẬT

Nhận thấy phần mềm Nikaya Reading 3.0 rất hữu ích để học tập những lời dạy nguyên gốc của Đức Phật, xin giới thiệu với các bạn phần mềm này.

Thứ Bảy, 23 tháng 6, 2018

MINH TRIẾT LÀ GÌ?

NỘI HÀM KHÁI NIỆM "VĂN HÓA".

1/ Ngữ nghĩa của "Văn" và "Hóa"
Trong tiếng Việt, "Văn hóa" là một từ ghép, "Văn" và "Hóa". Bây giờ chúng ta phân tích nguyên nghĩa từng từ và xác định nội hàm khái niệm của cụm từ "văn hóa" được mô tả trong tiếng Việt.

Chủ Nhật, 10 tháng 6, 2018

NÓI VỀ HUYỀN KÝ CỦA ĐỨC PHẬT

Pháp Không Chân Như nói về Huyền kỳ của Đức Phật vào lúc 20 giờ 00, ngày 09/6/2018 (dương lịch) lần 5,
Xem tất cả tại đây


4. NÓI VỀ HUYỀN KÝ CỦA ĐỨC PHẬT

Pháp Không Chân Như nói về Huyền kỳ của Đức Phật vào lúc 20 giờ 00, ngày 08/6/2018 (dương lịch) lần 4,


Thứ Sáu, 8 tháng 6, 2018

MỘT KHOA HỌC MỚI

Một nụ hoa xuân đầu mùa
Lịch sử nhân loại đã để lại một di sản hoàn toàn tan hoang về các hiện tượng cận tâm lý và lại còn bị che lấp đằng sau bao nhiêu thủ đoạn. Nhưng trên con đường lởm chởm đó của các hiện tượng cận tâm lý, về các giác quan thứ sáu, bảy…(ngoài năm giác quan thông thường của Con người), hoàn toàn đối lập với phương hướng thừa nhận sự tồn tại của một thế giới thứ hai nào đó, thần bí, nguồn gốc của các hiện tượng cận tâm lý, đã bắt đầu xuất hiện một phương hướng khác, đi ngược dòng đang tìm cách tìm hiểu, khám phá thế giới năng lượng và thông tin, dạng năng lượng nào có khả năng mang những thông tin vẫn còn thầm kín giữa các cơ thể sống.

3. NÓI VỀ HUYỀN KÝ CỦA ĐỨC PHẬT

Pháp Không Chân Như nói về Huyền kỳ của Đức Phật vào lúc 20 giờ 00, ngày 07/6/2018 (dương lịch) lần 3,


Thứ Năm, 7 tháng 6, 2018

2. NÓI VỀ HUYỀN KÝ CỦA ĐỨC PHẬT

Pháp Không Chân Như nói về Huyền kỳ của Đức Phật vào lúc 20 giờ 00, ngày 06/6/2018 (dương lịch) lần 2,

1. NÓI VỀ HUYỀN KÝ CỦA ĐỨC PHẬT

Pháp Không Chân Như nói về Huyền kỳ của Đức Phật vào lúc 20 giờ 00, ngày 05/6/2018 (dương lịch) lần 1,
tại https://www.facebook.com/phapkhongchonnhu.

Ngày 05/6/2018 - Phần đầu.

Thứ Hai, 4 tháng 6, 2018

SỰ KIỆN TRỰC TUYẾN NÓI VỀ HUYỀN KÝ CỦA ĐỨC PHẬT.

Pháp Không Chân Như: Theo tình hình nguy nan của Huyền ký của đức Phật và các đề nghị của chư vị, tôi sẽ chính thức truyền hình trực tuyến trên cộng đồng Facebook thông qua công cụ hỗ trợ "Live streams" (phát sóng trực tiếp) của Facebook để nói về Huyền ký của đức Phật.
- Thời gian trình bày: Từ 20h00 đến 21h30 vào các ngày 05, 06, 07, 08, 09 tháng 6 năm 2018 (Dương lịch).
***

NỖI LO KHÔNG NHỎ!

Có nhiều người đặt câu hỏi với tôi về các điểm Trung Quốc đóng tại Việt Nam có dụng ý gì? Tôi xin phép đưa ra những phân tích như sau:
A- Xét Về Mặt Phong Thuỷ:
Đất nước ta trải dài từ đỉnh Lũng Cú Đồng Văn Hà Giang, đến đất mũi Cà Mau, nhìn tổng thể thế đất như một hình Rồng đầu Bắc, đuôi Nam.

Thứ Tư, 30 tháng 5, 2018

KHÔNG THỜI GIAN ĐƯỢC DỆT NÊN BỞI CÁC LIÊN ĐỚI

Nhà vật lý Swingle đưa ra câu hỏi không thời gian làm bằng gì? Tưởng chừng câu hỏi không có ý nghĩa song bây giờ các nhà vật lý đã tìm được ý nghĩa sâu sắc của câu hỏi này! Và câu trả lời là một điều mà chúng ta bây giờ có thể hiểu được: không thời gian làm bằng những liên đới.

Thứ Tư, 23 tháng 5, 2018

THÁI TỬ SIDDHATTHA (SĨ-ĐẠT-TA) TỎA SÁNG

Suy Ngẫm Trong Ngày Phật Đản Vesak 2011 
Ajahn Sujato - Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến

Ngày xửa ngày xưa, trước khi con người phát minh ra kính thiên-văn để quan sát bầu trời, người ta thường nghĩ rằng các vì sao, mặt trời, và mặt trăng là các vị thần. Các thiên thể nầy treo lơ lửng trên bầu trời, rạng rỡ, hấp dẫn, chẳng để-ý đến các mối quan tâm của thế gian. Các thiên thể nầy đôi khi bị che khuất đi bởi những đám mây, bởi sự vận-chuyển của ngày và đêm, tuy nhiên, các thiên thể nầy vẫn luôn là sự thật, vì bền vững.

Thứ Tư, 16 tháng 5, 2018

Phẩm TU LÀ SỬA.

Tôi đã thẩm sát từng câu trong phẩm này. Lời trình bày trong phẩm này không có sai sót nên rất khó gặp ở đời, là chánh pháp, là pháp căn bản cốt yếu, có giá trị lớn, có lợi ích lớn cho con người.

Thích Trí Huệ.

THÁNH NGÔN (tiếp theo)

Bộ ảnh chất lượng cao có thể dùng để in màu khổ giấy 672x378mm. Bộ ảnh này có thể đặt trong khung hình treo ở nhà, chùa, các quán chay, các cơ sở từ thiện,...

10 NGÔI ĐỀN (CHÙA) NỔI TIẾNG NHẤT CHÂU Á

Không có châu lục nào trên hành tinh này có nhiều đền, chùa như ở châu Á. Điều này không ngạc nhiên vì châu Á là nơi sản sinh hầu hết các tôn giáo lớn trên thế giới. Trong số này, bao gồm Phật giáo, Ấn giáo, đạo Jain, đạo Sikh và Đạo giáo, là nguồn cảm hứng cho các ngôi đền (chùa) nổi tiếng nhất trên thế giới ra đời.

Thứ Ba, 8 tháng 5, 2018

THÁNH NGÔN

Bộ ảnh chất lượng cao có thể dùng để in màu khổ giấy 672x378mm. Bộ ảnh này có thể đặt trong khung hình treo ở nhà, chùa, các quán chay, các cơ sở từ thiện,...

Thứ Năm, 3 tháng 5, 2018

CHUYỂN LẠI NGUỒN CỘI

Con đường Phật giáo nói chung, và kinh Lăng Già nói riêng, là phá trừ xua tan những vọng tưởng hư vọng, nói tổng quát là vô minh, để nhìn ra sự thật của tất cả mọi sự (thật tướng của tất cả các pháp).

16 công dụng ‘trời cho’ từ món rau ngổ

Rau ngổ tươi tốt trong cả bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, chỉ cần có đất nước ẩm là bám mọc lên được. Rau ngổ rất dễ dùng, được các thầy thuốc đưa vào trong nhiều bài thuốc để phòng và trị các vấn đề thường gặp, giải độc trừ viêm cho đến bệnh nan y.

Thứ Tư, 2 tháng 5, 2018

PHONG THỦY THĂNG LONG HÀ NỘI ĐANG BỊ UY HIẾP BỞI RỒNG”-NHỮNG DÒNG SÔNG LƯU TỤ KHÍ BỊ “SIẾT CHẾT”…

Phạm Viết Đào (tổng hợp)
Rồng thời Lý Mảnh đất Thăng Long Hà Nội đã được hình thành hàng ngàn, hàng vạn năm nay. Thế nhưng, phải đến khi Cao Biền xây dựng thành Đại La và Lý Thái Tổ dời đô về mảnh đất này năm 1010 với chiếu dời đô nổi tiếng, kinh đô Đại Việt chính thức được đặt tên Thăng Long, đã khẳng định thế đất phong thủy linh thiêng: rồng cuộn, hổ ngồi của mảnh đất thần đô này…

Thứ Bảy, 28 tháng 4, 2018

TÌM HIỂU VỀ QUẢ VỊ A LA HÁN

Kiến thức Phật học phổ thông. 
(Xem cụ thể từng tranh)
Bài viết thuộc series tìm hiểu về "Các quả vị thánh" bao gồm quả vị A La Hán, Bồ Tát và Phật nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản cho những ai muốn tìm hiểu Phật pháp. Chúc mọi người tinh tấn tu học để trở thành những Phật tử tinh thông giáo pháp. 

Thứ Sáu, 27 tháng 4, 2018

NHỮNG ĐIỀU CHƯA BIẾT

Chúng ta phải rất tự hào về dân tộc của chúng ta, một dân tộc đứng hàng đầu thế giới về “Khoa Học Kỹ Thuật”:

- Người đầu tiên có thể sống dưới nước mà không cần bình dưỡng khí: Lạc Long Quân.

CỐT LÕI CỦA NỀN VĂN HÓA VIỆT

Về phương diện văn hóa, cho tới nay, người Việt vẫn là những người sống dật dờ trong dòng văn hóa thế giớị. Bản sắc Việt là gì? Sắc thái Việt là gì? Căn cước Việt là gì? Các nhà làm văn hóa Việt vẫn chưa tìm ra được câu trả lời dứt khoát, vẫn còn nói qua nói lại, ba phải, xàng qua xàng lại, đi chân chữ bát, chia ra nhiều phe phái. Bởi vì các nhà làm văn hóa Việt chưa tìm ra được cái cốt lõi của nền văn hóa Việt, chưa tìm ra được cái sắc thái, cái bản thể riêng biệt, cái căn cước đích thực của người Việt. Từ nhỏ cho tới giờ, tôi được dạy và đọc những điều về văn hóa Việt rất ư là mù mờ, rất ư là mơ hồ, rất ư là tranh cãi. Ông nói một đằng bà nói một nẻo, ông cho ông đúng, bà nói bà không sai. Người nào cũng có lý của người đó. 

VUA HÙNG THIẾT THA ĐỀ NGHỊ TỪ NĂM SAU KHỎI CẦN LÀM GIỖ

5 LÝ DO VUA HÙNG THIẾT THA ĐỀ NGHỊ TỪ NĂM SAU KHỎI CẦN LÀM GIỖ

1. Hàng ngàn năm sau khi Vua mất, gần 100 triệu con dân của Người, phần đông vẫn không học được những điều đơn giản nhất mà cả thế giới (trừ trung quốc) đều biết: phải xếp hàng - phải tự giác giữ trật tự ở chỗ đông người, không chen lấn xô đẩy gây hỗn loạn, biết giữ văn minh khi đi du lịch- thăm quan. Khổ bà già, tội trẻ con, thương người có bệnh. Từ trên đỉnh non cao, nhìn đàn con có lớn mà không có khôn, Vua thấy mà buồn không tả xiết!

Thứ Năm, 26 tháng 4, 2018

CHƯ THIÊN VẤN PHẬT.

Một thiên nhân đến với Phật trong hóa thân một người Bà la Môn, với vẻ mặt rạng rỡ và bộ trang phục trắng như tuyết. Vị thiên nhân hỏi những câu mà Ðức Phật trả lời sau đây.

Thứ Hai, 23 tháng 4, 2018

GIÁC NGỘ

Nghi Vấn: 
Kính Bạch Đức Thế Tôn, Hình Như Sau Khi Ngài Nhập Diệt Có Rất Nhiều Vị PHẬT Tưởng Tượng Xuất Hiện Trong Thời Tượng Pháp, Và Trong Thời Mạt Pháp Có Rất Nhiều Người Tự Xưng Mình Là PHẬT Của Rất Nhiều Tông Phái Khác Nhau Như Pháp Luân Công Của Ông Lý Hồng Chí (Người Trung Quốc), Ông Nhật Liên Của Nhật Liên Chánh Tông (Người Nhật Bản), Bà Thanh Hải Vô Thượng Sư (Người Việt Nam)...v.v.., Và Đặc Biệt Nhất Là Hiện Tượng Ông Thích Thông Lạc (Của TU VIỆN CHƠN NHƯ) Được Những Vị Đệ Tử Của Ông Ta Đi Tuyên Truyền Khắp Nơi Là Thành PHẬT Chánh Đẳng Chánh Giác Giống Như Thế Tôn Vậy... Không Biết Thế Tôn Đã Thọ Ký Cho Những Người Này Thành PHẬT Hồi Lúc Nào Mà Trong Các Lần Đức Thế Tôn Thuyết Pháp Con Chưa Từng Nghe NGÀI Nói Đến Ạ...!

Thứ Ba, 17 tháng 4, 2018

Loạt bí ẩn không thể giải thích tại lỗ khoan sâu nhất Trái Đất

Cách đây hơn 50 năm, trong khi thực hiện dự án khám phá bí mật trong lòng đất, các nhà địa chất Liên Xô đã phát hiện hàng loạt bí ẩn kỳ quái ở độ sâu hơn 12.000m.

Thứ Năm, 12 tháng 4, 2018

NHƯ LAI THIỀN

"Một nếp sống lành mạnh trong sáng,
Một phương pháp giáo dục hướng thượng.".
Hòa thượng Thích Minh Châu
Tỉnh hội Phật giáo Thừa Thiên, 1993

Thứ Tư, 11 tháng 4, 2018

Giáo sư Nhật nổi tiếng: Nông sản thiếu hụt ‘năng lượng sống’ nghiêm trọng vì phun thuốc bảo vệ thực vật

“Tất cả các vật trong tự nhiên đều có liên hệ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và duy trì sự cân bằng hết sức tinh tế. Chính vì vậy, những thứ không cần thiết trong mắt loài người cũng là thứ thiết yếu trong tự nhiên”, giáo sư Hiromi Shinya viết trong cuốn sách nổi tiếng của ông, cuốn Nhân tố Enzym.

Thứ Ba, 10 tháng 4, 2018

Phật dạy Văn Thù Sư Lợi Bồ tát về chúng sanh thời mạt pháp

Phật dạy:
"Văn Thù Sư Lợi! Sau khi ta diệt độ rồi, trong đời mạt pháp có nhiều chúng sanh căn trí thấp kém, tâm ý mê say, trí tính mờ tối, tuy có trì trai giữ giới đều không trí huệ, cái tâm ngu mê cống cao ngã mạn, tôn sùng tà kiến, không chịu hạ tâm mình để cầu thầy học hỏi những pháp chân chánh, khư khư chấp trước, nhận giả làm thiệt, hoặc chấp trước kinh sách văn tự, hoặc chấp trước tụng trì cho nhiều số, hoặc học được hai câu nói của Phật thì cho là hoàn toàn. Chưa đặng nói là đặng, chưa chứng nói là chứng, căn lành tu ít mà muốn quả to, thiệt người ngu mê không hiểu ý Phật, tự mình điên cuồng tự dối mình, tuy có nhân lành mà khó tránh họa dữ. Tại sao? Hột giống không chắc, khó mà kết trái Bồ đề, một khi mất thân người, muôn kiếp khó phục hồi đặng."

LÒNG TIN

Chư vị đã biết lòng từ bi của Phật. Sao còn nghi ngờ lòng từ bi của Ngài?
Nếu không có tâm nghi ngờ lòng từ bi của Ngài thì sao còn có phân biệt kẻ này không niệm Phật thì không được vãng sanh, kẻ kia một lòng tín tâm xưng danh Phật thì được Ngài quan tâm cứu độ vãng sanh?