Thứ Ba, 12 tháng 8, 2014

VÀO THIỀN

Dẫn nhập

Một trong những sáng tạo độc đáo có thể được xem là vĩ đại nhất trong lịch sử toàn nhân loại chính là Thiền học. Sở dĩ có thể nói như thế, là vì trong suốt bề dày lịch sử hình thành và phát triển, thiền đã và đang mang lại cho nhân loại những giá trị tốt đẹp có ý nghĩa đối với mọi dân tộc và mọi thời đại. Những ảnh hưởng tích cực của thiền đối với cuộc sống con người không hề bị giới hạn bởi bất cứ yếu tố khác biệt nào, cho dù đó là chủng tộc, giai cấp, tuổi tác hay giới tính... Tất cả chúng ta đều bình đẳng và có cơ hội như nhau khi đến với thiền. Sự phát triển mạnh mẽ của thiền trong những năm gần đây ở các nước phương Tây đã chứng minh điều này. Thiền không chỉ là “tinh hoa văn hóa phương Đông” như đã được thừa nhận từ lâu, mà đang dần dần trở nên quen thuộc và phát triển ngay trong lòng những xã hội công nghiệp hiện đại náo nhiệt nhất, mặc dù điều này có vẻ như một nghịch lý khi so sánh với tính chất tĩnh lặng từ nhiều thế kỷ qua khi thiền phát triển ở các nước phương Đông.

"Hào quang" của cơ thể sống chính là "hồn

Những khám phá dưới đây sẽ cho bạn đọc cái nhìn đúng đắn hơn về linh hồn.

4/7 phần của cơ thể thuộc về linh hồn
GS. TSKH. Đoàn Xuân Mượu, nguyên Viện trưởng Viện Văcxin, tác giả cuốn sách "Khoa học và vấn đề tâm linh" khẳng định, linh hồn là bất tử và tồn tại sau khi chúng ta chết. Dựa trên các quan điểm của triết học Đông Tây, kết hợp với các bí truyền cổ đại, những trải nghiệm bất khả trị của các tôn giáo, tín ngưỡng thế giới... đã khẳng định cấu tạo con người gồm 7 phần gồm: Thể xác, năng lượng, cảm xúc và 4 cơ thể tâm thần. Trong đó, chỉ có thể xác là hữu hình, 6 phần còn lại là năng lượng không đặc như thể xác. Phần nữa loãng hơn là năng lượng về linh cảm, đây là những cái xếp vào năng lượng chưa phải tế vi.

Thứ Hai, 11 tháng 8, 2014

Chữ Việt cổ đã được giải mã?

Chiều 29-1-2013, tại 80 Lý Thường Kiệt, Hà Nội, nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền đã có buổi mắt cuốn sách “Cuộc hành trình đi tìm chữ Việt cổ” và giao lưu với các nhà nghiên cứu, những người say mê chữ Việt cổ. 

Thăm ngôi làng ‘xuất khẩu’ virus Ebola ra thế giới

Virus Ebola là tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết Ebola, được phát hiện lần đầu tiên ở châu Phi vào những năm 1970. Nó được đặt tên theo dòng sông Ebola ở Cộng hòa Congo, nơi xuất hiện dịch lần đầu tiên vào năm 1976.

KIM TỰ THÁP AI CẬP

Các công trình có hình kim tự tháp được xây dựng ở nhiều nền văn minh trên thế giới. Nhưng các kim tự tháp nổi tiếng nhất vẫn là các kim tự tháp Ai Cập bởi nó đã được xây dựng với kiến trúc độc đáo và đồ sộ cách đây gần 5.000 năm. Công trình này được xây dựng trong thời gian ngự trị của triều đại Paraoh Khufu từ năm 2589 đến 2566 trước công nguyên.

Chủ Nhật, 10 tháng 8, 2014

Khoa học và sự tái sinh theo nhà Phật (5)

PHẦN IX: THAY LỜI KẾT

Khoa học (theo một nghĩa rộng) đã, đang, và sẽ không ngừng đi tới (cũng gọi là “tiến bộ”). Sự “đi tới” ấy có thể xem như một tiến trình tự nhiên trong hiện tượng sinh tồn có chu kỳ của vạn vật.
Nói là “tự nhiên” vì khởi thủy không phải do sinh vật có trí khôn, biết rồi đòi tiến bộ, thì nó mới đi tới, cũng không phải do không biết, rồi không đòi tiến bộ, mà nó đứng lại một chỗ, mà nó “đi tới” chỉ vì nó có sự luân chuyển “lột xác”, để sống tiếp trong biến hóa.
Khoa học và sự tái sinh theo nhà Phật(1)
Khoa học và sự tái sinh theo nhà Phật (2)
Khoa học và sự tái sinh theo nhà Phật (3)
Khoa học và sự tái sinh theo nhà Phật (4) 

Khoa học và sự tái sinh theo nhà Phật (4)

PHẦN VII: LÝ NHÂN QUẢ VÀ ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA

Lý nhân quả trong nhà Phật không phải là một tín điều (doctrine). Nó không tượng trưng cho cán cân công bằng thưởng phạt, của một linh quyền tạo hóa toàn năng nào cả. Nó cũng không phải là một giáo thuyết (enseignements religieux), do vị “giáo chủ” là đức Phật sáng chế ra, để làm cho nền tảng cho những lập luận giảng đạo, dựa trên luật vay trả, hằng mong ước của con người. Mà lý nhân quả trong nhà Phật là một tiến trình tự nhiên của phản ứng lý hóa, nghĩa là một nguyên hành khoa học thuộc về tâm và vật.
Khoa học và sự tái sinh theo nhà Phật (1)