Thứ Ba, 11 tháng 10, 2016

Phật giáo thuộc về duy vật Khoa học hay duy Tâm?

TTđTD - Duy tâm có thể rơi vào Triết học: Vừa tìm vừa nói. Duy vật có thể rơi vào Khoa học: Vừa nói vừa tìm. Duy tuệ thì phải thấy được như thật rồi mới có thể nói được. Một phen hạ thủ công phu dưới cội Bồ Đề, Đức Phật đã giác ngộ vẹn toàn, chẳng duy tâm mà cũng chẳng duy vật. Phật giáo không đơn thuần thuộc riêng trường phái nào ở trên cả. Mà là Phật giáo là một ngành Triết học cao siêu, Phật giáo là một môn Khoa học phát triển tâm linh, là một ý thức hệ căn bản làm nền tảng của một số tôn giáo khác phát triển từ Ý thức hệ Phật giáo.

Thứ Hai, 3 tháng 10, 2016

Kiến – tánh

Kiến tánh là một thuật ngữ của nhà Thiền, nó có nghĩa là thấy được bản chất của ta, của muôn loài vạn vật. Là một thuật ngữ của Thiền tông Trung Quốc, nên Kiến tánh được biết phổ biến trong giới Phật tử các nước Đông Á từ cuối thế kỷ thứ VII đến nay.

Thứ Bảy, 1 tháng 10, 2016

NIỀM TIN

1. Tin là chấp nhận điều gì đó đúng sự thật:

Con người sống trên đời này không thể không có một niềm tin. Niềm tin là chấp nhận có cái gì cao đẹp để ta vươn tới. Có thể niềm tin đó đã được kiểm chứng chắc chắn, và cũng có thể chưa, chỉ là tin suông. Hoặc là ta tin rằng có thần linh theo dõi hành vi thiện ác của con người để thưởng phạt công minh; hoặc ta tin rằng sống trên đời phải biết hy sinh cho đất nước. Trong thái độ ứng xử cũng như trong việc chọn lựa con đường đi cho cuộc đời mình, niềm tin là điều rất quan trọng. Nhưng quan trọng hơn cả là tin điều gì, tin ai và tin như thế nào?

Thứ Ba, 27 tháng 9, 2016

BÀI KINH TUẤN MÃ VÀ THIỀN TÔNG

Bài viết này sẽ phân tích, trích dịch và đối chiếu Kinh Thiền Tập Tuấn Mã trong Kinh Tăng Chi Bộ, cũng như sẽ nói sơ lược về yếu chỉ truyền pháp của Thiền Tông. Tất cả những dòng chữ được viết nơi đây hoàn toàn không có tính thẩm quyền, chỉ là thêm một nỗ lực khiêm tốn từ một người hậu học kém cỏi muốn làm sáng tỏ lời Đức Phật dạy.

Thứ Hai, 26 tháng 9, 2016

Trung y hay Việt y?

Cuốn Y học tam tự kinh của tác giả Trần Tu Viên soạn đời nhà Thanh có phần đầu là chương Y học nguyên lưu (Nguồn gốc y học) được mở đầu như sau:
Y chi thủy. Bản Kỳ Hoàng.
Linh Khu tác. Tố Vấn tường.
Nạn Kinh xuất. Cánh dương dương.
Việt Hán quý. Hữu Nam Dương.
Lục kinh biện. Thánh đạo chương.
Dịch nghĩa:

Thứ Sáu, 23 tháng 9, 2016

VÌ SAO NGƯỜI PHẬT TỬ NÊN ĂN CHAY

Trong chuyến thăm Hoa Kỳ vừa qua, một Phật tử ở vùng Westminster (California) đã hỏi tôi: "Vì sao người cư sĩ Phật giáo phải ăn chay, trong khi ngay cả những vị xuất gia theo Nam tông vẫn không ăn chay?"

CẤU TRÚC NĂNG LƯỢNG CỦA CON NGƯỜI

Các nhà sinh học đương đại vẫn coi con người là tất cả những gì thuộc thân thể hữu hình mà bằng mắt thường chúng ta vẫn nhìn thấy. Hóa ra là không phải vậy. Những người có thị giác đặc biệt có thể nhìn thấy con người ở dạng một hệ thống phức tạp các cơ thể vật lý và phi vật lý thâm nhập lẫn nhau....