Hiển thị các bài đăng có nhãn PHẬT PHÁP. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn PHẬT PHÁP. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Tư, 23 tháng 5, 2018

THÁI TỬ SIDDHATTHA (SĨ-ĐẠT-TA) TỎA SÁNG

Suy Ngẫm Trong Ngày Phật Đản Vesak 2011 
Ajahn Sujato - Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến

Ngày xửa ngày xưa, trước khi con người phát minh ra kính thiên-văn để quan sát bầu trời, người ta thường nghĩ rằng các vì sao, mặt trời, và mặt trăng là các vị thần. Các thiên thể nầy treo lơ lửng trên bầu trời, rạng rỡ, hấp dẫn, chẳng để-ý đến các mối quan tâm của thế gian. Các thiên thể nầy đôi khi bị che khuất đi bởi những đám mây, bởi sự vận-chuyển của ngày và đêm, tuy nhiên, các thiên thể nầy vẫn luôn là sự thật, vì bền vững.

Thứ Tư, 16 tháng 5, 2018

Phẩm TU LÀ SỬA.

Tôi đã thẩm sát từng câu trong phẩm này. Lời trình bày trong phẩm này không có sai sót nên rất khó gặp ở đời, là chánh pháp, là pháp căn bản cốt yếu, có giá trị lớn, có lợi ích lớn cho con người.

Thích Trí Huệ.

Thứ Năm, 3 tháng 5, 2018

CHUYỂN LẠI NGUỒN CỘI

Con đường Phật giáo nói chung, và kinh Lăng Già nói riêng, là phá trừ xua tan những vọng tưởng hư vọng, nói tổng quát là vô minh, để nhìn ra sự thật của tất cả mọi sự (thật tướng của tất cả các pháp).

Thứ Bảy, 28 tháng 4, 2018

TÌM HIỂU VỀ QUẢ VỊ A LA HÁN

Kiến thức Phật học phổ thông. 
(Xem cụ thể từng tranh)
Bài viết thuộc series tìm hiểu về "Các quả vị thánh" bao gồm quả vị A La Hán, Bồ Tát và Phật nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản cho những ai muốn tìm hiểu Phật pháp. Chúc mọi người tinh tấn tu học để trở thành những Phật tử tinh thông giáo pháp. 

Thứ Năm, 26 tháng 4, 2018

CHƯ THIÊN VẤN PHẬT.

Một thiên nhân đến với Phật trong hóa thân một người Bà la Môn, với vẻ mặt rạng rỡ và bộ trang phục trắng như tuyết. Vị thiên nhân hỏi những câu mà Ðức Phật trả lời sau đây.

Thứ Hai, 23 tháng 4, 2018

GIÁC NGỘ

Nghi Vấn: 
Kính Bạch Đức Thế Tôn, Hình Như Sau Khi Ngài Nhập Diệt Có Rất Nhiều Vị PHẬT Tưởng Tượng Xuất Hiện Trong Thời Tượng Pháp, Và Trong Thời Mạt Pháp Có Rất Nhiều Người Tự Xưng Mình Là PHẬT Của Rất Nhiều Tông Phái Khác Nhau Như Pháp Luân Công Của Ông Lý Hồng Chí (Người Trung Quốc), Ông Nhật Liên Của Nhật Liên Chánh Tông (Người Nhật Bản), Bà Thanh Hải Vô Thượng Sư (Người Việt Nam)...v.v.., Và Đặc Biệt Nhất Là Hiện Tượng Ông Thích Thông Lạc (Của TU VIỆN CHƠN NHƯ) Được Những Vị Đệ Tử Của Ông Ta Đi Tuyên Truyền Khắp Nơi Là Thành PHẬT Chánh Đẳng Chánh Giác Giống Như Thế Tôn Vậy... Không Biết Thế Tôn Đã Thọ Ký Cho Những Người Này Thành PHẬT Hồi Lúc Nào Mà Trong Các Lần Đức Thế Tôn Thuyết Pháp Con Chưa Từng Nghe NGÀI Nói Đến Ạ...!

Thứ Ba, 10 tháng 4, 2018

Tìm hiểu về vô thức

Các loại hạt giống

Có hạt giống sẵn có
Có hạt giống trao truyền
Huân tập thời ấu thơ
Cả thời gian thai nghén.

Trong tàng thức có tất cả các loại hạt giống. Tất cả các loại hạt giống ấy có thể phân biệt làm hai loại: hạt giống sẵn có và hạt giống trao truyền.

CÕI NƯỚC TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC CÓ THẬT KHÔNG

Trong cái thấy biết mọi hình ảnh sự vật, chúng ta chạy theo phân biệt là gốc vô minh; trong cái thấy biết, thấy chỉ là thấy không phân biệt là Niết-bàn.

Đứng trên phương diện thực tế trong cuộc sống, chưa có ai từng biết rõ thế giới Tây phương cực lạc ra sao? Và cũng chưa có ai dám xác định rõ ràng hoặc đã từng sinh hoạt ở cõi đó?

Thứ Ba, 3 tháng 4, 2018

Tứ diệu đế là nền tảng Đạo Phật

Ngày xưa khi Phật còn tại thế, kinh luật luận được truyền tụng lại bằng miệng, sau này mới được ghi chép lại thành sách. Kinh thì có tam sao thất bổn do người sau thêm thắt vào, để kiểm chứng lại cho chính xác Kinh nào nói dựa trên bốn chân lý tứ diệu đế dựa trên nền tảng nhân quả đạo đức thì đó là Kinh Phật nguyên chất.

Thứ Hai, 26 tháng 3, 2018

KHÔNG CẦN LIKE, SHARE ĐỂ CỨU NGƯỜI!

Cứu Một mạng người bằng xây 7 tòa tháp. Cướp một mạng người tội lỗi vô cùng. Thế nên các bạn nữ tất cả tất cả những ai vô tình có bầu ngoài ý muốn hãy đến với chúng tôi. Chúng tôi xin tư vấn giúp đỡ để cứu lại một sinh linh.

Thứ Tư, 24 tháng 1, 2018

BỐN THỨ KHÔNG THỂ NGHĨ ĐẾN ĐƯỢC.

Một thời Thế Tôn trú ở Kosambi, gọi các Tỷ kheo: Có bốn điều này không thể nghĩ đến được, này các Tỷ kheo, nếu nghĩ đến, thời người suy nghĩ có thể đi đến cuồng loạn và thống khổ. Thế nào là bốn?

MỘT CÁI BIẾT SUỐT CẢ XƯA NAY

I. MỘT LẼ THẬT KHÔNG HAI
Lâu nay người học đạo thường bị lúng túng, do dự khi đụng đến cái biết. Hoặc nghe nói: Biết là vọng giác; hoặc nghe nói: Biết vọng cũng là vọng; hoặc nghe nói Biết là động, là mê, là sanh diệt hoặc có lúc nghe nói: Biết là nhiệm mầu, Biết huyễn tức lìa huyễn v.v… Vậy làm sao thấy rõ không lầm? Chính đây là điểm thiết yếu, người học đạo chúng ta cần phải nắm vững để xác quyết trên đường tu không thối chuyển.

Thứ Hai, 22 tháng 1, 2018

KHI EINSTEIN CHIA BUỒN

Chúng ta biết rằng nhà khoa học Albert Einstein có những quan điểm rất gần với nhà Phật. Nhưng rồi cũng sẽ bất ngờ, khi thấy có lúc Einstein nói y hệt, gần như 100% y hệt như giáo lý nhà Phật. Đặc biệt là khi Einstein viết thư chia buồn một người bạn thân năm 1950...

Thứ Sáu, 19 tháng 1, 2018

THẮNG TRI

Thắng tri (Abhijànàti) là một thuật ngữ Phật học chỉ cho sự hiểu biết đưa đến buông bỏ mọi trói buộc khổ đau thuộc thế giới sinh tử luân hồi. Đó là sự thấy biết đặc biệt phát khởi ở những tâm hồn bắt đầu nhận ra sự thật phiền toái khổ đau của sự kiện hiện hữu, thấy rõ bản chất giới hạnvà bất an của thế giới ngũ uẩn, không còn mong muốn tìm cầu lạc thú thế gian, nỗ lực nhiếp phục và chuyển hóa đời sống theo Bát Thánh đạo hay con đường xuất ly Giới-Định-Tuệ.

Thứ Ba, 9 tháng 1, 2018

CĂN CỨ ĐỂ HIỂU ĐÚNG CHÁNH PHÁP.

Khi Đức Phật sắp nhập diệt, các vị đệ tử hỏi rằng sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn thì làm sao để biết được đâu là giáo pháp đúng. Đức Phật trả lời: căn cứ theo Tứ Y pháp và Tam Pháp Ấn để hiểu đúng.
Như vậy, để đối chiếu phân biệt đâu là tà giáo ngoại đạo thời mạt pháp, thì phải căn cứ vào Tứ Y Pháp và Tam Pháp Ấn.
Tứ Y Pháp bao gồm:
• Y pháp bất y nhân
• Y nghĩa bất quy lời
• Y liễu nghĩa bất quy bất liễu nghĩa
• Y trí bất quy thức

Thứ Sáu, 22 tháng 12, 2017

SÁNG TẠO - CÁCH NGHE PHÁP - THOÁT KHỎI NGŨ UẨN (THÂN KIẾN) - HỮU THỨC HÓA VÔ THỨC

SÁNG TẠO

Hỏi: Thưa Thầy, có người nói phút giây sáng tạo là trở về chính mình và người sáng tạo trong sự tỉnh thức đó cũng chính là Thượng Đế. Xin Thầy hoan hỷ giải thích, con xin thành kính tri ân Thầy!

Thứ Năm, 14 tháng 12, 2017

Thêm Vài Ý Về Bát Nhã Tâm Kinh

Bài viết này để nói thêm một số ý trong Bát Nhã Tâm Kinh, cũng có thể xem như nối tiếp bài “Suy Nghĩ Từ Bát Nhã Tâm Kinh” (1), nhưng cũng có thể đọc như độc lập, vì phần lớn sẽ dựa vào đối chiếu với một số Kinh Tạng Pali. Bài viết cũng không có ý tranh luận với bất kỳ quan điểm nào khác, chỉ thuần túy muốn đưa ra một số cách nhìn thiết yếu cho việc tu học và thiền tập. Bài Bát Nhã Tâm Kinh từ nhiều thế kỷ được đưa vào Kinh Nhật Tụng Bắc Tông chủ yếu là để cho mọi thành phần, kể cả bậc đại trí thức và người kém chữ, biết lối thể nhập vào Bản Tâm (nói theo Thiền) hay vào Tánh Không (nói theo Trung Quán Luận). Nghĩa là, để văn, để tư và để tu. Không để tranh biện kiểu thế trí. Bài này cũng sẽ nhìn theo cách truyền thống của Phật Giáo Việt Nam.

Thứ Ba, 5 tháng 12, 2017

BA PHÁP QUÁN HOA NGHIÊM

Kinh Hoa Nghiêm chỉ dạy về pháp giới vô ngại, cho nên, ngoài những pháp quán có trong những kinh khác, đặc trưng của kinh Hoa Nghiêm là nói về ba pháp quán vô ngại.

Thứ Năm, 30 tháng 11, 2017

BA THÂN VÀ MŨ GIÁP

Mũ giáp gồm trong nó cả ba thân. Bồ-tát mặc mũ giáp là mặc cả ba thân của Đại thừa: Pháp thân, Báo thân, và Hóa thân.

1. Pháp thân tức tánh Không, được kinh diễn tả như sau:

“Nơi mũ giáp này chẳng có được mảy mún pháp nào, hoặc trong hoặc ngoài, hoặc thô hoặc tế, hoặc xa hoặc gần, hoặc quá khứ hiện tại vị lai, hoặc hữu vi vô vi, hoặc trụ hoặc chẳng trụ”.