Thứ Tư, 24 tháng 1, 2018

BỐN THỨ KHÔNG THỂ NGHĨ ĐẾN ĐƯỢC.

Một thời Thế Tôn trú ở Kosambi, gọi các Tỷ kheo: Có bốn điều này không thể nghĩ đến được, này các Tỷ kheo, nếu nghĩ đến, thời người suy nghĩ có thể đi đến cuồng loạn và thống khổ. Thế nào là bốn?

MỘT CÁI BIẾT SUỐT CẢ XƯA NAY

I. MỘT LẼ THẬT KHÔNG HAI
Lâu nay người học đạo thường bị lúng túng, do dự khi đụng đến cái biết. Hoặc nghe nói: Biết là vọng giác; hoặc nghe nói: Biết vọng cũng là vọng; hoặc nghe nói Biết là động, là mê, là sanh diệt hoặc có lúc nghe nói: Biết là nhiệm mầu, Biết huyễn tức lìa huyễn v.v… Vậy làm sao thấy rõ không lầm? Chính đây là điểm thiết yếu, người học đạo chúng ta cần phải nắm vững để xác quyết trên đường tu không thối chuyển.

Thứ Hai, 22 tháng 1, 2018

Nguồn gốc tên gọi 12 con giáp - Tuất (chó)

Nguồn gốc tên gọi 12 con giáp - Tuất *swot chó (phần 12A)
Nguyễn Cung Thông [1]

Bài này viết về năm Tuất, năm có biểu tượng là loài chó trong 12 con giáp. Các dữ kiện ngôn ngữ, đặc biệt khi xem lại các từ Hán cổ liên hệ, đều cho thấy nguồn gốc phi-Hán (không phải của Trung Quốc) như nhiều người đã lầm tưởng từ Đông sang Tây và qua bao ngàn năm nay.

KHI EINSTEIN CHIA BUỒN

Chúng ta biết rằng nhà khoa học Albert Einstein có những quan điểm rất gần với nhà Phật. Nhưng rồi cũng sẽ bất ngờ, khi thấy có lúc Einstein nói y hệt, gần như 100% y hệt như giáo lý nhà Phật. Đặc biệt là khi Einstein viết thư chia buồn một người bạn thân năm 1950...

Thứ Sáu, 19 tháng 1, 2018

SỬA ĐỔI

"Các bạn phải luôn sẵn sàng rằng sẽ sửa đổi bất cứ kết quả nào, khái niệm lại bất cứ khái niệm nào, định nghĩa lại bất cứ định nghĩa nào, thậm chí phải thêm vào từ điển ngôn ngữ của nhân loại một số từ mới, nếu phát hiện nó có sai sót, thừa thiếu, và sẵn sàng hủy bỏ nó nếu nó không còn giá trị sử dụng.

THẮNG TRI

Thắng tri (Abhijànàti) là một thuật ngữ Phật học chỉ cho sự hiểu biết đưa đến buông bỏ mọi trói buộc khổ đau thuộc thế giới sinh tử luân hồi. Đó là sự thấy biết đặc biệt phát khởi ở những tâm hồn bắt đầu nhận ra sự thật phiền toái khổ đau của sự kiện hiện hữu, thấy rõ bản chất giới hạnvà bất an của thế giới ngũ uẩn, không còn mong muốn tìm cầu lạc thú thế gian, nỗ lực nhiếp phục và chuyển hóa đời sống theo Bát Thánh đạo hay con đường xuất ly Giới-Định-Tuệ.