Giáo Sư Georges Ohzawa tên thật là Sakurazawa Nyoichi (1893-1966) thuở nhỏ rất yếu đuối, bị ung thư bao tử và lao phổi trầm trọng, do lây bệnh từ thân mẫu. Vào thời đó, mẹ ông bị bệnh lao phổi là một bệnh nan y nên bà phải từ trần lúc tuổi đời chỉ mới 30. Ít lâu sau, ông may mắn được một thiền sư đem về chùa chữa trị và truyền dạy về y học.
Không đến không đi, Xuyên qua tất cả, Trùm khắp Vũ Trụ, Đó chính là Ta. (Sư Định Quang)
Thứ Năm, 7 tháng 11, 2013
Kiều của NGUYỄN DU một gia sản văn hóa nhân loại
Vĩ nhân không chỉ là người nắm bắt thời đại bằng tư duy của mình, mà còn giúp con người nơi cõi nầy đụng chạm đến vô tận.
Vì thế tự căn nét siêu việt trong tác phẩm và nơi cuộc sống người ấy cống hiến một tấm gương soi dẫn mọi thời đại, mỗi một người trong toàn thể nhân loại.
Karl Jaspers[1]
Thi phẩm Kiều của Nguyễn Du là một lời được cảm hứng[2], một tư tưởng.
Thứ Hai, 4 tháng 11, 2013
CÂU LỤC LỆCH CHUẨN TRONG TRUYỆN KIỀU
Cùng là thơ lục bát, nhưng có bài nghe êm dịu, có bài lại trúc trắc, khó đọc. Nguyên nhân ngoài vần ra, còn do điệu, tức là thanh trắc và thanh bằng của các chữ trong câu quyết định điều đó. Chúng ta biết rằng, với một câu thơ lục bát chuẩn thì chữ thứ 2 của câu lục cũng như của câu bát phải là thanh bằng, chữ thứ tư của mỗi câu phải là thanh trắc (*).
Mùi hương trầm
Ấn Độ và Trung Quốc là hai nước lớn ở châu Á với những nền văn minh sâu thẳm nhất của loài người. Có thể nói, ánh sáng minh triết của châu Á và tư tưởng phương Đông bắt nguồn từ những cái nôi văn hóa và học thuật đó. Với hàng ngàn năm lịch sử, với diện tích mênh mông, với dân số lên đến hàng tỉ người, mỗi nước Ấn Độ và Trung Quốc tự nó là một thế giới đầy đủ với những khía cạnh khác nhau. Nhưng hầu như chưa có một tác phẩm nào chuyển tải đầy đủ nền văn minh và văn hóa của hai xứ sở này, đặc biệt là của Tây Tạng - “mái nhà của thế giới”.
Thứ Bảy, 2 tháng 11, 2013
Kiều ở lầu Ngưng Bích qua bút pháp Nguyễn Du và Thanh Tâm Tài Nhân
Nguyễn Du xây dựng nhân vật Kiều theo tinh thần sáng tạo của ông. Kiều mang định mệnh, mang thân phận của người dân Việt Nam, của phụ nữ Việt Nam trong một thời đại xã hội có nhiều biến động, đã đưa người phụ nữ tài sắc như Kiều phải: “Thanh y hai lượt thanh lâu hai lần”; đồng thời xã hội ấy buộc con người phải chừa bỏ cả sự trong trắng của mình: “Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa”.
Thứ Sáu, 1 tháng 11, 2013
PHẬT HỌC - MẬT TÔNG
3- Từ thuốc tới Thiền http://www.mediafire.com/?9zwzto11vtn
4- Sách về cái Không http://www.mediafire.com/?tuudoamz5jm
5- Kinh nghiệm Mật Tông http://www.mediafire.com/?maz5njjxpqm
4- Sách về cái Không http://www.mediafire.com/?tuudoamz5jm
5- Kinh nghiệm Mật Tông http://www.mediafire.com/?maz5njjxpqm
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)