Hiển thị các bài đăng có nhãn KHOA HỌC. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn KHOA HỌC. Hiển thị tất cả bài đăng

Chủ Nhật, 12 tháng 5, 2019

Hai nhà khoa học Mỹ đoạt giải Nobel Hóa học 2003

Peter Agre.

Peter Agre và Robert MacKinnon đã vinh dự giành giải Nobel Hóa học năm nay cho thành tựu trong việc xây dựng hệ thống kênh rạch trong màng tế bào. Hội đồng trao giải đã ca ngợi phát hiện là "có một ý nghĩa quan trọng trong việc mang đến hiểu biết cho con người về nhiều loại bệnh tật".

Chủ Nhật, 14 tháng 4, 2019

PHÁT HIỆN LỖ ĐEN

"Khoa học, con người bình thường thì chưa nhìn thấy, chưa biết. Nhưng cái thấy biết không chỉ nhờ vào nghiên cứu, thí nghiệm hoặc bằng các giác quan, các công cụ khoa học. Trong Phật Giáo thì sự thấy biết có thể thấu triệt Vũ Trụ nhân sinh bằng con đường giác ngộ, chứ không bằng các con đường thông qua vật chất là nghiên cứu, thí nghiệm, suy nghĩ, các giác quan, các công cụ khoa học. Sự nhận biết Vũ Trụ thông qua con đường vật chất không bao giờ thấy biết được thật tướng của vật chất và chúng sinh." (Phật Pháp Thường Trụ).

Thứ Ba, 19 tháng 2, 2019

Những trường hợp bất thường

‎If the rumors of Confusion hill (California) and Magnetic hill (Canada) are correct then you can consider this case to explain.
---
[ ]
---
Ảnh (Vietnamese in pictures):
- Gravitational acceleration and bubble level is changed abnormally: Gia tốc trọng trường và bọt thủy chuẩn bị thay đổi bất thường.
- Elementary particle (original material particle): Hạt cơ bản (hạt vật chất cội gốc).

Thứ Sáu, 19 tháng 10, 2018

Vũ trụ

10. Vũ trụ
Nó là cái gì?
Mọi thứ
Nó ở đâu?
Mọi nơi

BÍ ẨN: VẠN VẬT HIỆN HỮU RỐT CUỘC LÀ DO ĐÂU?

Có nhiều tiến cử cho mô hình chuẩn, mô hình tốt nhất của chúng ta về các hạt và các tương tác của chúng. Nhưng lại có một chút ngượng nghịu đến kì lạ. “Một thực tế hơi muối mặt là nó chẳng giải thích được sự tồn tại của chúng ta,” phát biểu của Werner Rodejohann tại Viện Vật lí Hạt nhân Max Planck ở Đức.

Chủ Nhật, 14 tháng 10, 2018

Nhà khoa học đoạt giải Nobel sinh học tiết lộ bí quyết sống thọ, cốt lõi không phải do ăn uống hay vận động

Ngày nay người ta đều cố gắng nghiên cứu xem nên ăn gì, uống gì bổ dưỡng để hạn chế bệnh tật, tăng cường tuổi thọ. Tuy nhiên nhà khoa học nổi tiếng này lại chia sẻ bí quyết khác hẳn: Một người có thể sống thọ hay không không phải do ăn uống hay vận động mà bởi “cân bằng tâm lý”.

Thứ Sáu, 14 tháng 9, 2018

Không gian là gì? Và vì sao nó chiếm nhiều chỗ như thế?

Mấy chương đầu quyển sách này đã bàn về những bí ẩn của vật chất: Những mảnh nhỏ nhất của vật chất là gì và chúng vận hành cùng nhau như thế nào để làm nên vũ trụ? Nhưng ngay cả khi ta nắm được lời giải đáp cho những câu hỏi về những thứ hiện hữu xung quanh ta, thì vẫn còn một bí ẩn lớn lơ lửng trước mắt. Bí ẩn đó là bản thân cái trước mắt: không gian.

Chủ Nhật, 2 tháng 9, 2018

Hằng số hấp dẫn G vẫn tiếp tục bí ẩn

Hai phép đo khác nhau và cực kì chính xác về hằng số hấp dẫn G vừa thu được những giá trị khác nhau đáng kể. Hai thí nghiệm được thực hiện bởi các nhà vật lí ở Trung Quốc và kết quả thu được khiến bí ẩn về giá trị của G càng thêm sâu sắc. Mặc dù là một hằng số vật lí cơ bản, nhưng cho đến nay giới vật lí vẫn chưa có sự thống nhất về giá trị của G.

Thứ Sáu, 24 tháng 8, 2018

THỬ "TRỐN CHẠY" HÓA CHẤT

Nếu bạn vừa trồng cây chăn nuôi theo cách tự nhiên hay Organic vừa sống trong một khu vườn mà khu vườn đó không có “hạ tầng” kết nối với hệ thống thoát nước công cộng, bạn sẽ phải đối mặt với một vấn đề nan giải: Nước thải sẽ chảy đi đâu?

Thứ Năm, 23 tháng 8, 2018

10 điều nên học từ Albert Einstein

Tất cả những sự vĩ đại có khi được tạo nên từ những điều cực kì đơn giản trong cuộc sống.

1. Theo đuổi sự tò mò:

“Tôi không hề có tài năng gì cả. Tôi chỉ vô cùng tò mò.”
Điều gì gợi nên tính tò mò của ta? Tôi tò mò là tại sao một người thành công còn người khác lại thất bại. Đây là nguyên nhân tại sao tôi bỏ nhiều năm trời để nghiên cứu sự thành công. Điều gì khiến ta tò mò nhất? Sự theo đuổi tính tò mò là bí quyết thành công của ta đấy.

Thứ Tư, 30 tháng 5, 2018

KHÔNG THỜI GIAN ĐƯỢC DỆT NÊN BỞI CÁC LIÊN ĐỚI

Nhà vật lý Swingle đưa ra câu hỏi không thời gian làm bằng gì? Tưởng chừng câu hỏi không có ý nghĩa song bây giờ các nhà vật lý đã tìm được ý nghĩa sâu sắc của câu hỏi này! Và câu trả lời là một điều mà chúng ta bây giờ có thể hiểu được: không thời gian làm bằng những liên đới.

Thứ Ba, 17 tháng 4, 2018

Loạt bí ẩn không thể giải thích tại lỗ khoan sâu nhất Trái Đất

Cách đây hơn 50 năm, trong khi thực hiện dự án khám phá bí mật trong lòng đất, các nhà địa chất Liên Xô đã phát hiện hàng loạt bí ẩn kỳ quái ở độ sâu hơn 12.000m.

Thứ Năm, 3 tháng 12, 2015

TRÁI ĐẤT

1. TRÁI ĐẤT

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất. Trái Đất còn được biết tên với các tên "thế giới", "hành tinh xanh" hay "Địa Cầu", là nhà của hàng triệu loài sinh vật, trong đó có con người và cho đến nay đây là nơi duy nhất trong vũ trụ được biết đến là có sự sống. Hành tinh này được hình thành cách đây 4,55 tỷ năm và sự sống xuất hiện trên bề mặt của nó khoảng 1 tỷ năm trước.

Thứ Năm, 30 tháng 4, 2015

TÌM HIỂU Phong thuỷ, Địa Linh, Nhân Kiệt

Hiện nay, các nhà khoa học có nhiều quan điểm khác nhau về thuyết phong thuỷ. Thông tin để tư duy xin trích lược một số nội dung về đề tài này trong tác phẩm "Tích hợp đa văn hoá Đông Tây cho chiến lược giáo dục tương lai" của giáo sư Nguyễn Hoàng Phương (Nxb Giáo dục, 1995, tái bản 1996) để quý vị tham khảo.

Thứ Sáu, 25 tháng 4, 2014

Thời Gian Là Gì? Thế Giới Sẽ Ra Sao Nếu Không Có Thời Gian?

Ảnh tượng trưng cho thời gian (Shutterstock*)
Bạn có thể biến một quả trứng thành món trứng chiên, nhưng bạn không thể biến món trứng chiên trở lại quả trứng. Hãy dành ít phút để suy nghĩ về điều này, trong khái niệm về thời gian.

Thứ Ba, 22 tháng 4, 2014

CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

Hình 1
Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học. Cơ học lượng tử là phần mở rộng và bổ sung của cơ học Newton (còn gọi là cơ học cổ điển). Nó là cơ sở của rất nhiều các chuyên ngành khác của vật lý và hóa học như vật lý chất rắn, hóa lượng tử, vật lý hạt. Khái niệm lượng tử để chỉ một số đại lượng vật lý như năng lượng (xem Hình 1) không liên tục mà rời rạc.

Thứ Sáu, 18 tháng 4, 2014

Tìm hiểu cội nguồn của thước đo thời gian

Thời gian là một khái niệm mà theo cách nào đó, ngày nay chúng ta vẫn xem là điều hiển nhiên. Đã bao giờ bạn thắc mắc tại sao 1 năm lại có 12 tháng, hay tại sao tháng 9 lại có 30 ngày? Tại sao ta lại có các múi giờ khác nhau? Tại sao một ngày lại có 86.400 giây? Trong bài này chúng ta sẽ làm rõ các khái niệm về thước đo thời gian.

Thứ Ba, 26 tháng 11, 2013

LÝ THUYẾT VỀ MỌI THỨ, MỘT LÝ THUYẾT KHÓ ĐẠT ĐƯỢC


Lời dẫn của người dịch: 

Tư tưởng thống nhất vật lý vốn là tham vọng “bẩm sinh” và truyền thống của vật lý học, nhưng nó bắt đầu trở thành một mục tiêu cụ thể kể từ khi Albert Einstein khởi xướng Lý thuyết trường thống nhất (Unified Field Theory) trong những năm 1920. Hậu duệ của Einstein đã tiếp tục phát triển tư tưởng của ông theo những hướng mới, với niềm tin cốt lõi rằng trước sau thể nào cũng khám phá ra Lý thuyết cuối cùng (Final Theory), hay còn gọi là Lý thuyết về mọi thứ (Theory of Everything), cho phép “giải thích được mọi khía cạnh của hiện thực”, như cách nói của Stephen Hawking.

Thứ Năm, 7 tháng 11, 2013

VŨ TRỤ QUAN TÂY PHƯƠNG VÀ ĐÔNG PHƯƠNG

Một con đường Trung đạo thu góp những tinh hoa của hai bên và bỏ bớt những gì cực đoan đã gây ra và sẽ còn gây ra những rắc rối đau khổ chắc hẳn là con đường tối ưu cho nhân loại ngày nay.

Thứ Ba, 8 tháng 10, 2013

Thuyết tương đối của Einstein phải sửa đổi.

Trong Thuyết tương đối Albert Einstein đã nói rằng: Vận tốc ánh sáng là hằng số và bằng 300.000km/s đúng ở mọi hệ quy chiếu quán tính trong toàn vũ trụ, và nó là độc lập, không phụ thuộc vào nguồn chuyển động hoặc bất cứ cái gì. Năm nay là năm 2005, tri thức nhân loại đã phát triển cao hơn, sâu hơn so với năm 1905, do vậy chúng ta thấy điều Einstein đã nói như trên là không đúng.

Thứ Ba, 9 tháng 4, 2013

Thời gian có thể ngừng trôi

Vũ trụ sẽ ngừng giãn nở vào một ngày nào đó trong tương lai và khi ấy thời gian cũng ngừng trôi, các nhà khoa học Tây Ban Nha khẳng định.