Thứ Hai, 30 tháng 3, 2015

KHOA HỌC TÂM LINH

Điều ngạc nhiên là cuộc hành trình diễn ra trên đất Ấn Độ, các bậc Chân Sư đất Ấn lại nhấn mạnh rằng hiện thân tuyệt vời nhất của sự Giác Ngộ chính là Phật đại diện cho con đường dẫn đến Giác Ngộ, một trạng thái của tâm thức tâm linh mà chúng ta hằng kiếm tìm. Đây là cuốn sách viết về cuộc hành trình của đoàn khoa học hoàng gia Anh trong cuộc hành trình tâm linh khám phá Ấn độ huyền bí .Những hiện tượng tâm linh huyền bí đã được ghi lại. Đọc xong cuốn sách quý vị sẽ có những cái nhìn khác về cuộc sống tâm linh...


HUYỀN BÍ TÀ LƠN (BOKOR) (2)

BÀI 1 : Thám hiểm thánh địa pháp sư Đông Nam Á.
Từ xưa, cái tên Tà Lơn trở thành một "thương hiệu uy thế" đối với những người tín ngưỡng huyền thuật ở khu vực Đông Nam Á. Họ tin rằng, những pháp sư có quá trình tu luyện tại núi Tà Lơn mới tài giỏi thật sự. Vì vậy, sau một thời gian dài học pháp thuật nhuần nhuyễn tại quê nhà, những đồ đệ huyền thuật ở các nước này đều khăn gói đổ về núi Tà Lơn, chui vào hang sâu giữa rừng thẳm để… tốt nghiệp cấp đại sư. Không ít người đã bỏ mạng trong quá trình tu luyện tại đây rồi được giới huyền thuật phong "thánh".
PV Chuyên đề ANTG đã "phượt" đến tận đỉnh núi này để tìm hiểu sự thật.
HUYỀN BÍ TÀ LƠN (BOKOR) (1)

VIỆT SỬ 5000 NĂM VĂN HIẾN

Văn Lang thân mến.
Tôi đang viết thì không biết chạm vào nút gì trên máy làm nó tắt mất, làm hỏng cả một bài viết rất dài Bây giờ phải viết lại.
Dưới đây là toàn văn bài viết của Thạc sĩ Đào Tiến Thi, Biên tập viên NXB Giáo dục Việt Nam,Ủy viên BCH Hội Ngôn ngữ học Việt Nam .
Trước hết xin bác đừng nặng lời quy kết như thế. 2700 năm chỉ là một con số, không phải là một nhận xét, làm sao kết luận được một thái độ? Còn về niên đại 2700 xin nói ngắn gọn với bác như sau:
4000 năm lịch sử từ lâu đã là câu nói cửa miệng của người VN ta. Con số đó ghi trong các cuốn sử cũ thời phong kiến. Gần 2000 năm (thậm chí có sách ghi 2879 năm) thời Hùng Vương chủ yếu dựa trên truyền thuyết và sự phỏng đoán. Các nhà sử học thời hiện đại lúc đầu cũng căn cứ vào các tài liệu sử cũ đó.

Chủ Nhật, 29 tháng 3, 2015

THỨC A LẠI DA VỚI VÔ THỨC TẬP THỂ CỦA CARL JUNG

Vô thức có thể hoạt động mà không cần có ý thức, nhưng ý thức muốn hoạt động luôn cần có sự hiện diện của vô thức. Vô thức là điều kiện không thể thiếu cho sự xuất hiện của ý thức. Chính vì thế, phần tâm linh ý thức luôn chịu sự tác động của phần tâm linh vô thức.