Thời-Không là từ viết tắt của Thời gian và Không gian. Trong đời thường, chúng ta cảm nhận thời gian là một dòng chảy, trôi liên tục không ngừng nghỉ, từ quá khứ qua hiện tại rồi tới tương lai. Thời gian làm thay đổi sự vật, chẳng hạn một đứa trẻ sơ sinh, rồi một tháng tuổi, một năm tuổi, thời ấu thơ, thời thiếu niên, thời trưởng thành, thời trung niên, rồi thời tuổi già.
Không đến không đi, Xuyên qua tất cả, Trùm khắp Vũ Trụ, Đó chính là Ta. (Sư Định Quang)
Thứ Hai, 28 tháng 4, 2014
Thứ Sáu, 25 tháng 4, 2014
Thứ Tư, 23 tháng 4, 2014
Ý nghĩa hoa sen trong Phật giáo
Hoa sen (tên khoa học là Nelumbo Nucifera) là loại hoa mọc lên từ rễ củ nằm dưới lớp bùn đất ở dưới nước, hoa thường có màu trắng, hồng, có khi phơn phớt vàng, xanh, tím...
Hoa nở vươn khỏi mặt nước, lộ bày đài hoa, nhụy và hạt. Hoa đẹp hương thơm tinh khiết, nên được mọi người ưa chuộng. Ấn Độ giáo có truyền thuyết cho rằng lúc khởi đầu vũ trụ một hoa sen mọc lên từ rốn của thần Vishnu, giữa hoa có Phạm thiên ngói kiết già. Hoa sen lại là một trong tám biểu tượng của Phật giáo, khó có thể kể hết kinh sách Phật giáo nói về hoa sen, sau đây chỉ là phần khái lược.
THANH HOÁ QUÊ MẸ
1. Vị trí địa lí
Thanh Hoá là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam, là tỉnh lớn của Việt Nam, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt.
Phía Bắc Thanh Hóa giáp tỉnh Sơn La, Hoà
Bình, Ninh Bình; phía Nam giáp Nghệ An; phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp Lào. Địa hình tương đối phức tạp, đa dạng, thấp dần từ tây sang
đông gồm có vùng núi, trung du, đồng bằng, vùng ven biển.
Phương pháp giải quyết vấn đề và Tứ Diệu Đế (phần 1)
… Bụt ở cong/trong nhà, chẳng phải tìm xa …‘ Hồi thứ năm, Cư Trần Lạc Đạo Phú, vua Trần Nhân Tông 1258-1308 (bụt biểu tượng cho trí tuệ, phiên âm từ tiếng Phạn budh- có nghĩa là hiểu, biết, ý thức được, giác …)
Loạt bài này tóm tắt các suy nghĩ về phương pháp giải quyết vấn đề (viết tắt là ppgq, problem solving) và Tứ Diệu Đế (viết tắt là tdđ, the Four Noble Truths) – nói cách khác hơn là suy nghĩ về tư duy (think of thinking).
Thứ Ba, 22 tháng 4, 2014
CƠ HỌC LƯỢNG TỬ
Hình 1 |
Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học. Cơ học lượng tử là phần mở rộng và bổ sung của cơ học Newton (còn gọi là cơ học cổ điển). Nó là cơ sở của rất nhiều các chuyên ngành khác của vật lý và hóa học như vật lý chất rắn, hóa lượng tử, vật lý hạt. Khái niệm lượng tử để chỉ một số đại lượng vật lý như năng lượng (xem Hình 1) không liên tục mà rời rạc.
Chủ Nhật, 20 tháng 4, 2014
Tâm Là Gì? Nó Ở Đâu Trong Cơ Thể
Tâm là gì? Trong chúng ta chắc có nhiều người đã từng được nghe giai thoại Thiền học liên quan đến câu chuyện "an tâm" giữa Bồ Đề Đạt Ma và Tổ Huệ Khả. Khi Tổ Huệ Khả thỉnh.
Tâm ở đâu?
Cuộc tranh luận về mối quan hệ giữa tâm và thân, như thế, đã kéo dài từ bao thế kỷ qua. Sam Parnia, Bác sĩ chuyên khoa hồi sinh, Giám đốc Dự án “Human Consciousness Project” và là tác giả cuốn “Chuyện Gí Xảy Ra Khi Chúng Ta Chết,” đang cố gắng để giải quyết cuộc tranh luận này. Trong một cuộc phỏng vấn hồi đầu tháng 10/08 dành cho AOL, Bác sĩ Parnia đã cho chúng ta một ý niệm căn bản về trường hợp cận tử cũng như phương pháp khoa học thực nghiệm được áp dụng hiện nay trong việc khảo cứu về tâm. Ông đã chứng minh cho ta thấy một điều: Tâm có mặt, hiện hữu như một thực thể độc lập đối với não bộ. Kết quả này vô hình chung đã hoàn toàn phù hợp với những gì được mô tả trong “Tử Thư” của Phật giáo Tây Tạng về việc thần thức lìa bỏ xác thân trong giờ lâm tử. Đây là một bước tiến quan trọng của khoa học trong nỗ lực nghiên cứu về tâm. Từ viên gạch lót đường này, khoa học đang bắt đầu có những bước đi mới vào ngưởng cửa bí mật này.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)