Thứ Hai, 9 tháng 10, 2017

Cấu trúc Nguyên tử

Cho đến nay, mọi người vẫn cho rằng hạt nhân nguyên tử (đã biết trong bảng tuần hoàn) bao gồm neutron và proton. Sự thật, nguyên tử chính là proton, kích thước nguyên tử là kích thước proton. Proton là phần tử chủ của nguyên tử. Khối tâm nguyên tử - hạt nhân chỉ có neutron. Hạt nhân nguyên tử là các hạt neutron. Mỗi hạt neutron bao gồm 1 electron và 1 proton, nó chính là nguyên tử Hidro đang ở trạng thái mật độ cao.

TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO

Chỉ mất vài phút để đọc... mà bạn có thể cứu được những người thân của mình trong lúc nguy hiểm nhất.
Có bạn vừa trách nhẹ tôi, chỉ nên viết về politic thôi. Đúng vậy. Nhưng vừa qua khi đi công việc ở Đà lạt, cách nay hơn một tháng, tôi cùng đạo diễn Tất My Loan cùng vài người nữa phải chứng kiến cái chết của một người em, người đồng sự của mình, mà tất cả chúng tôi đều bó tay đứng nhìn. Bạn ấy tắt thở ngay tại chỗ , khi chưa kịp đưa đến BV.
Tôi cảm thấy như mình và những người có mặt lúc đó là " vô tích sự ". Thấy bài viết này, giống y như trường hợp Võ Thái Lâm hôm ấy. Tôi " chộp" đưa ngay là vậy.

Chủ Nhật, 8 tháng 10, 2017

CON NGƯỜI SINH RA TỪ ĐÂU - VŨ TRỤ QUAN PHẬT GIÁO TRONG AGGANNA SUTTA.

Ảnh minh họa: mẹ cho con bú
I. DẪN NHẬP
Câu hỏi “Con người sinh ra từ đâu?” [1]…
Thật sự thì cũng định trả lời kiểu “cộc lốc” ngay lúc con nhắn thư hỏi rồi, nhưng thiết nghĩ, nên trích dẫn bài kinh liên quan đến vấn đề này cho nó khoa học hoá vấn đề chút. Dù sao thì con người thời nay vẫn thích “trích chương tầm cú” và “mê tín khoa học” hơn! Mà lạ lùng thay, chính đức Phật lại là người đầu tiên trả lời thực tế và giản dị một cách lạ thường mà thời nay có thể cho rằng nói kiểu đó là thô tục, không lịch sự.

Thứ Hai, 2 tháng 10, 2017

CÁC NHÀ KHOA HỌC VÀ TÔN GIÁO NÓI VỀ CON NGƯỜI

TTđTD - Nếu những điều đạo Phật, đạo Jain, Ấn Độ giáo, các tư tưởng gia như Các Mác... nói về bản chất cao quý của con người là đúng, thì một cách logic và tất yếu, cơ chế tổ chức tối ưu của nhà nước và xã hội phải đảm bảo cho tất cả các thành viên trong xã hội những điều kiện tốt nhất có thể để phát triển tối đa mọi khả năng của chính họ. 

Thứ Ba, 26 tháng 9, 2017

Hiểu đúng Thiền Vipassana

(Trích Trà Đạo - Như Tuệ ghi)
Tác giả: Viên Minh
1. Kính thưa Thầy, khi hành Thiền Vipassanā làm sao để biết mình đang trong Định, cận Định hay sát-na Định. Khi con trình Pháp với Thiền Sư trong khóa tu học, con hiểu là con đã trải nghiệm trạng thái Định một số lần. Kính xin Thầy giải thích con trạng thái cận Định và sát-na Định là như thế nào ạ?