Không đến không đi, Xuyên qua tất cả, Trùm khắp Vũ Trụ, Đó chính là Ta. (Sư Định Quang)
Thứ Ba, 29 tháng 7, 2014
Thứ Hai, 28 tháng 7, 2014
Dịch kinh linh thể
Sử mệnh nói lên sứ mệnh của một dân tộc nhất định phải thi hành trong một hoàn cảnh nhất định nào đó. Sử mệnh vì thế đã được thích nghi với hoàn cảnh, với khu vực và thường được các bậc hiền triết của mỗi dân tộc thấy trực thị rồi diễn đạt qua những trang huyền sử. Huyền sử cũng là lịch sử nhưng rông hơn nhiều vì bao cả dĩ vãng lẫn tương lai, nên có tính cách siêu thời gian. Vì thế những trang huyền sử là quý nhất trong các di sản thiêng liêng của dân tộc một nước. Nhưng chính vì chỗ thiêng liên, vì chỗ bao la phi thời gian đó nên mung lung như ẩn như hiện, dễ bị con cháu để phai mờ mất ý thức.
Tài liệu đính kèm: Tải về
Chủ Nhật, 27 tháng 7, 2014
Đông Phương Huyền Bí
Nguyễn Hữu Kiệt dịch
(một tác phẩm tương tự Hành Trình Về Phương Đông)
Chương 1: Định mệnh
Ông giáo sư Sử Địa tay cầm cây thước dài, bước tới trước tấm bản đồ lớn treo trên vách, trước một lớp học đang buồn ngủ. Ông ta chỉ lên bản đồ một vật lớn hình tam giác màu đỏ mà mũi nhọn chỉ xuống đến gần đường xích đạo, và để khích thích cái phần nào tinh thần uể oải của đám học trò, ông ta nói với một giọng kéo dài và rõ ràng từng tiếng, dường như sắp sửa tiết lộ một điều chân lý trọng đại:
Thứ Sáu, 25 tháng 7, 2014
TỬ THƯ TÂY TẠNG
Tử Thư Tây Tạng (Tibetan Book of the Dead) hay nguyên tác Bardo Thodol Chenmo là một cuốn sách đặc biệt đề cập đến các cảnh giới bên kia cửa tử. Ngay từ khi được giáo sư W.Y.Evens Wentz phiên dịch ra Anh ngữ vào năm 1924, nó đã gây ra nhiều cuộc bàn cãi sôi nổi. Danh từ “Tử Thư” (Book of the Dead) thực ra dịch không được đúng vì giáo sư Evans Wentz đã căn cứ trên một cuốn sách nổi tiếng của Ai Cập, cũng đề cập đến một cảnh giới bên kia cửa tử, gọi là Tử Thư Ai Cập (Egyptian Book of the Dead).
Thứ Ba, 22 tháng 7, 2014
TẠNG THƯ SỐNG-CHẾT
Cái chết và tiến trình chết có thể cung cấp một giao điểm gặp gỡ giữa Phật giáo Tây Tạng và khoa học tân tiến. Tôi tin rằng hai bên có thể cống hiến cho nhau rất nhiều về hiểu biết và thực hành. Thầy Sogyal Rinpoche đúng là người để làm cho cuộc gặp gỡ này thêm dễ dàng, vì thầy đã sinh ra và trưởng thành trong truyền thống Tây Tạng, đã thụ giáo với một vài vị lạt ma tên tuổi nhất của Tây Tạng, đồng thời thầy cũng được hấp thụ một nền giáo dục tân tiến, đã sống và giảng dạy nhiều năm ở Tây phương và đã quen thuộc với lề lối tư duy của người phương Tây.
Thứ Hai, 21 tháng 7, 2014
Á CHÂU HUYỀN BÍ
Dịch giả : Nguyễn Hữu Kiệt
Chương 1
1. Cuộc Gặp Gỡ Đầu Tiên Với Các Vị Chân Sư
Trên thế giới ngày nay, những sách vở nói về các vấn đề huyền linh có rất nhiều, sau khi sưu tầm sự thật về những bậc làm cho tôi cảm thấy khích lệ tinh thần để trình bày kinh nghiệm riêng của tôi về những đấng Chân Sư của Phương Đông. Trong những chương sách này, tôi không có ý diễn tả một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào. Tôi chỉ đưa ra một tóm lược những kinh nghiệm cá nhân của mình về các đấng Chân Sư, để trình bày những chân lý căn bản trọng đại trong giáo lý của các ngài.
Trái tim của bụt
Phật pháp căn bản để dạy cho người xuất gia, đã và đang được sử dụng bởi các giáo thọ trẻ ở Việt Nam, dùng giảng dạy trong các trường Phật học cơ bản. Cuốn sách tập hợp 15 bài phật pháp căn bản. Các vị giáo thọ trẻ ở Việt Nam dùng "Trái Tim Của Bụt" làm tài liệu giảng dạy và họ cũng sử dụng nhiều tư liệu khác của Làng Mai. Trải qua quá trình dạy dỗ và thực tập thì tác giả đã sáng tạo ra được những pháp môn rất mầu nhiệm mà những người tại gia và cư sĩ cũng có thể thừa hưởng được. Những quan niệm như tăng thân, tăng nhãn, làm mới, soi sáng, thiền lạy, đệ nhị thân v.v ... là những hoa trái của sự thực tập và học hỏi ở Làng Mai, Hiện nay cuốn sách không những được sử dụng trong giới xuất gia mà còn được sử dụng trong giới tại gia...
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)