Chủ Nhật, 17 tháng 5, 2015

Mẹo dân gian giúp tỉnh rượu trong 10 phút

Dân gian có 1 bài thuốc rất hay để giải rượu, trừ say là sau khi uống rượu lấy 10 lá bỏng rửa sạch, nhai và nuốt trực tiếp.

Thứ Bảy, 16 tháng 5, 2015

CÁC DẠNG THỨC THÔNG TIN

Bài này có ý nghĩa sâu xa hơn tên tựa bài. Tựa bài có vẻ cũng giống như một bài báo bình thường, nhưng trên blog này các bài viết thường đi xa hơn những nhận thức phổ thông của con người, các bài viết thường đề cập đến thắng nghĩa đế chứ không dừng lại ở tục đế.

NHỮNG ĐIỀU CỐT YẾU CỦA PHẬT PHÁP

Stephen Hawking 
Giáo pháp của Đức Phật nói rằng vũ trụ vạn vật, không gian, thời gian, số lượng vật chất chỉ là ý thức, là cảm giác, chứ không có thật, thế gian chỉ là huyễn ảo. Bát nhã ba la mật đa tâm kinh nói : “Chư pháp không tướng, bất sanh bất diệt bất cấu bất tịnh bất tăng bất giảm, thị cố không trung vô sắc, vô thọ tưởng hành thức , vô nhãn nhĩ tị thiệt thân ý , vô sắc thanh hương vị xúc pháp…” 

Tính cách tức thời, tại đây và bây giờ của Tịnh Độ tông

Khi niệm Phật, quán tưởng, hồi hướng…, là chúng ta "đang sanh" vào Tịnh độ, đang đi vào Tịnh độ. Bằng những thực hành ấy, chúng ta đang đi sâu hơn vào Tịnh độ, hay nói cách khác, chúng ta đang đi lên các bậc Cửu phẩm ngay ở đây và lúc này. Chánh niệm tỉnh giác với sự việc đang sanh này là niềm vui và hạnh phúc hiện tại của hành giả Tịnh Độ tông.

Thứ Năm, 14 tháng 5, 2015

LƯỢC QUA LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ TRƯỜNG NĂNG LƯỢNG CON NGƯỜI

(The Human Energy Field)
Mặc dầu các nhà thần bí không nói đến Trường Năng Lượng hay hình thái Bioplasma, truyền thống của họ qua 5.000 năm trên khắp bốn phương vẫn phù hợp với những quan sát mà các nhà khoa học bắt đầu tiến hành gần đây. 

Nhà thơ Trần Đăng Khoa bật mí bài thuốc trị ung thư “chắc chắn khỏi”

Để bài thuốc thật chuẩn thì phải lấy lá đu đủ, thái ra rồi phơi khô, thêm lá sả nữa. Nếu chia làm mười phần, thì 9 phần lá đu đủ, 1 phần sả, đun uống, thay cho nước chè, có thể uống hàng ngày. Nếu sau ba ngày, thấy phân đen và hôi kinh khủng thì hiệu nghiệm. Nếu ung thư, chắc chắn khỏi, nếu men gan cao thì bệnh cũng sẽ bay biến và không tái phát trở lại.

Thứ Tư, 13 tháng 5, 2015

Mười đặc điểm của Phật giáo

Phật giáo như ánh sáng mặt trời mà nhìn ánh sáng ấy, chúng ta chỉ có cặp mắt nhỏ hẹp. Tuy nhiên một là tất cả, chúng ta có thể căn cứ một vài điều sau đây mà biết tất cả đặc điểm của Phật giáo.

Thứ Ba, 12 tháng 5, 2015

Bài thơ từ tên 63 ca khúc của Trịnh Công Sơn gây xôn xao

Nhân kỷ niệm 13 năm ngày mất của Trịnh Công Sơn, TS Lê Thống Nhất đã sáng tác một bài thơ tưởng nhớ đến vị nhạc sĩ tài hoa từ tên 63 ca khúc của ông.

ĐẮM THEO CA KHÚC CỦA ANH

"Bạc phơ Hạ trắng tái tê
Để cho Biển nhớ gọi về tên Anh
Tình sầu nào có trôi nhanh

THIÊN ĐỊA VẠN VẬT ĐỒNG NHẤT THỂ

Thiên địa vạn vật đồng nhất thể 天地萬物同一體 hay vi nhất thể 為一體 là một khái niệm đã có từ lâu trong Đạo học và Triết học cả phương đông lẫn phương tây. Ở phương đông, Lão Tử, Đạo Đức Kinh nói “Đạo sinh nhất, nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật” 道生一,一生二,二生三,三生万物” tức là nói Đạo là nguồn gốc của vạn vật, như vậy vạn vật xuất phát từ một thể đồng nhất là Đạo. Ở phương tây, Parmenides và học trò là Zénon cũng có cùng nhận định như vậy. Parmenides là triết gia Hy Lạp cổ đại sống vào đầu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên tại làng Elea (nay là thành phố Elea ở phía nam nước Ý). Tác phẩm duy nhất được biết đến của ông là một bài thơ, tựa đề Bàn về tự nhiên, hiện chỉ còn một phần bài thơ tồn tại cho đến ngày nay. Trong bài thơ này, Parmenides nêu ra hai quan điểm về thực tại. Một là “Con đường của chân lý” (“the way of truth”), ông giải thích thực tại là đơn nhất, thay đổi không thể xảy ra, sự tồn tại là vĩnh viễn, đồng nhất, cần thiết và không thay đổi. Hai là “Con đường nhận thức” (“the way of opinion”), ông giải thích hình tướng của vạn vật trong của thế giới, trong đó các chức năng cảm giác là ảo tưởng dẫn đến những nhận thức sai lầm và lệch lạc. Học trò của Parmenides là Zénon đã cụ thể hóa nhận thức của thầy trong các nghịch lý (paradoxes) trong đó có đề cập đến mũi tên thật ra không chuyển động nên không bao giờ bay đến đích (đã giới thiệu ở một bài trước).