Thứ Hai, 18 tháng 8, 2014

PHÚ YÊN - ĐIỂM HẸN

I. Vị trí địa lí

Phú yên là tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ, có diện tích tự nhiên 5.278km2; dân số khoảng 770.000 người; có nhiều dân tộc sinh sống: Kinh, Chăm. Êđê, Ba Na...Phú yên, phía Bắc giáp Bình Định, phía Nam giáp Khánh Hòa, phía Tây giáp Đắk Lắk và Gia Lai, phía Đông giáp biển Đông.

Thứ Bảy, 16 tháng 8, 2014

MŨI CÀ MAU

Mũi Cà Mau thường được coi là điểm cực Nam trên đất liền của Việt Nam. Mũi đất này còn có tên là Mũi Bãi Bùng.

Vị trí

Mũi Cà Mau hướng về phía tây, thuộc địa phận xóm Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, cách thành phố Cà Mau hơn 100 km. Bên trái mũi là biển Đông, bên phải là biển Tây, tức Vịnh Thái Lan.

Thứ Sáu, 15 tháng 8, 2014

KIÊN GIANG - giàu đẹp

Kiên Giang là vùng đất nằm về phía Tây Nam của Tổ quốc, là một trong những trọng điểm kinh tế của đồng bằng sông Cửu Long, nơi sinh sống của đồng bào: Kinh, Hoa, Khơ me... Tỉnh lị của Kiên Giang là Rạch Giá, ngoài ra còn có thị xã Hà Tiên và 8 huyện đất liền cùng 2 huyện đảo.

KHÁI NIỆM VỀ "THỂ DẠNG TRUNG GIAN" GIỮA CÁI CHẾT VÀ SỰ SINH TRONG PHẬT GIÁO

Tất cả mọi hiện tượng đều tương liên với nhau và biến đổi, không có một sự gián đoạn hay ngưng nghỉ nào, không có gì bớt đi cũng không có gì thêm vào, chỉ có nguyên nhân này sinh ra hậu quả kia, rồi hậu quả kia lại tạo ra nguyên nhân khác. Đó là cái nhìn của Phật giáo đối với tất cả các hiện tượng trong vũ trụ cũng như đối với sự sống và cái chết của từng cá thể. 

Thứ Tư, 13 tháng 8, 2014

ĐÀ NẴNG - thành phố của tương lai

1. Giới thiệu 

Đà Nẵng là trung tâm kinh tế và là một trong những trung tâm văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ lớn của khu vực miền Trung - Tây Nguyên. Đà Nẵng còn là thành phố lớn thứ 4 của Việt Nam, sau thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng. Thành phố nằm dọc theo vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Đà Nẵng hiện là một trong 3 đô thị loại 1 trực thuộc Trung ương của Việt Nam (cùng với Hải Phòng và Cần Thơ). Đà Nẵng trong lịch sử có những tên gọi khác. 

Albert Einstein với Thượng đế và Phật giáo

Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo vũ trụ. Tôn giáo ấy phải vươt lên Thượng đế của cá nhân và tránh giáo điều cùng lý thuyết.thần học. Bao trùm cả tự nhiên và tâm linh, nó phải được căn cứ trên cảm nhận phát sinh từ kinh nghiệm của tất cả mọi thứ tự nhiên và tâm linh như một sự hợp nhất đầy đủ ý nghĩa. Đạo Phật trả lời cho những sự mô tả này. Nếu có một tôn giáo mà có thể đương đầu với những nhu cầu của khoa học hiện đại đấy sẽ là Đạo Phật.(Albert Einstein) 

Thứ Ba, 12 tháng 8, 2014

VÀO THIỀN

Dẫn nhập

Một trong những sáng tạo độc đáo có thể được xem là vĩ đại nhất trong lịch sử toàn nhân loại chính là Thiền học. Sở dĩ có thể nói như thế, là vì trong suốt bề dày lịch sử hình thành và phát triển, thiền đã và đang mang lại cho nhân loại những giá trị tốt đẹp có ý nghĩa đối với mọi dân tộc và mọi thời đại. Những ảnh hưởng tích cực của thiền đối với cuộc sống con người không hề bị giới hạn bởi bất cứ yếu tố khác biệt nào, cho dù đó là chủng tộc, giai cấp, tuổi tác hay giới tính... Tất cả chúng ta đều bình đẳng và có cơ hội như nhau khi đến với thiền. Sự phát triển mạnh mẽ của thiền trong những năm gần đây ở các nước phương Tây đã chứng minh điều này. Thiền không chỉ là “tinh hoa văn hóa phương Đông” như đã được thừa nhận từ lâu, mà đang dần dần trở nên quen thuộc và phát triển ngay trong lòng những xã hội công nghiệp hiện đại náo nhiệt nhất, mặc dù điều này có vẻ như một nghịch lý khi so sánh với tính chất tĩnh lặng từ nhiều thế kỷ qua khi thiền phát triển ở các nước phương Đông.

"Hào quang" của cơ thể sống chính là "hồn

Những khám phá dưới đây sẽ cho bạn đọc cái nhìn đúng đắn hơn về linh hồn.

4/7 phần của cơ thể thuộc về linh hồn
GS. TSKH. Đoàn Xuân Mượu, nguyên Viện trưởng Viện Văcxin, tác giả cuốn sách "Khoa học và vấn đề tâm linh" khẳng định, linh hồn là bất tử và tồn tại sau khi chúng ta chết. Dựa trên các quan điểm của triết học Đông Tây, kết hợp với các bí truyền cổ đại, những trải nghiệm bất khả trị của các tôn giáo, tín ngưỡng thế giới... đã khẳng định cấu tạo con người gồm 7 phần gồm: Thể xác, năng lượng, cảm xúc và 4 cơ thể tâm thần. Trong đó, chỉ có thể xác là hữu hình, 6 phần còn lại là năng lượng không đặc như thể xác. Phần nữa loãng hơn là năng lượng về linh cảm, đây là những cái xếp vào năng lượng chưa phải tế vi.