Thứ Sáu, 19 tháng 4, 2013

MƯỜI NGUYÊN TẮC THỌ THÊM NHIỀU TUỔI

1. Câu châm ngôn thứ nhất:
“Trong thiên hạ, không có chuyện làm biếng mà có thể có một thân thể khỏe mạnh.”
2. Câu châm ngôn thứ hai:
- Không thấy khó chịu ,đối với những việc không vui vẻ của dĩ vãng và nghịch cảnh,
-Ðối với những ngày sắp tới, không có ước vọng quá cao, nhưng luôn cầu bình an hạnh phúc.

Thứ Tư, 17 tháng 4, 2013

Bí ẩn của Năng lượng Vũ trụ - Trường Sinh Học

(HNMĐT) - Nhiều thập kỷ qua, cùng với việc dùng hoá chất (thuốc tây y), dược liệu (nguồn gốc động vật, thực vật), phẫu thuật, phương pháp vật lý châm cứu, bấm huyệt... để chữa bệnh, còn có nhiều phương pháp rèn luyện sức khoẻ và chữa bệnh khác đã được nhiều người biết tới và sử dụng rộng rãi như: thể dục thể thao, Yoga, khí công dưỡng sinh, thiền... Và thời gian gần đây, lại tái xuất hiện một phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc khá hiệu nghiệm - đó là phương pháp Trường Sinh học (hay còn gọi là Năng Lượng Vũ Trụ, Nhân điện).

Năng lượng từ ... ngôn ngữ

Ngôn ngữ mà cũng có năng lượng ư? Xin thưa, đúng là như vậy! Chỉ có điều do chúng ta mãi nhìn về các nguồn năng lượng ngoại thân mà không thấy được nguồn năng lượng tự thân của mình. Thực sự, đây là một điều vô cùng quen thuộc. Bạn có để ý rằng khi nhận được một lời nói dịu dàng thì chúng ta cảm thấy dễ chịu, và ngược lại? Đó chính là tác động của nguồn năng lượng từ ngôn ngữ.

Thứ Ba, 16 tháng 4, 2013

Chữa bệnh bằng năng lượng sinh học

Chữa bệnh bằng truyền sinh khí prana
Yoga Ấn Độ quan niệm các chứng bệnh trên cơ thể con người có nguồn gốc từ Nghiệp, nói rõ hơn, đó là các Khí Nghiệp tồn tại trên cơ thể chúng ta và di chuyển liên tục xuyên qua các kinh mạch. Đến khi các Nghiệp đã chín, hoặc do khí tắc nghẽn bởi kinh mạch… các căn bệnh sẽ tìm đến. Và việc tập luyện yoga giúp thải các Khí Hư và thu Tinh Khí thay thế, nhằm mục đích cải thiện sức khỏe. 

Chủ Nhật, 14 tháng 4, 2013

TRIẾT LÝ VIỆT LỊCH

Bản chất hệ thống lịch pháp bao gồm những cách tính về quãng cách thời gian của một năm, khởi điểm của một năm. Cả hai yếu tố đi liền với những thiên thể được dùng làm phương tiện để đo lường. Nếu dùng sự chuyển động biểu kiến của mặt trời là dương lịch, nếu dùng sự tuần hoàn của mặt trăng thì là âm lịch. Động cơ thúc đẩy việc làm lịch có thể thuộc tôn giáo với mục tiêu qui định các ngày lễ như ở Ai Cập hay La Mã cổ đại, nên lịch pháp thường do các tư tế điều khiển. Hoặc do những nhu cầu thực tiễn của đời sống như trồng tỉa, gieo gặt, hoặc để qui định giờ trong việc canh thức tuần phòng. Lý do thứ ba của động cơ thúc đẩy việc làm lịch có tính cách triết lý nhân sinh: Con người chiêm ngắm các hiện tượng thiên thể, sự vận hành của trăng, sao, mặt trời, rồi rung cảm sâu xa sự biến động có chu kỳ tự nhiên ấy, để rồi rút ra từ lòng mình những nguyên tắc sống còn, thâu nhập thiên nhiên làm ích dụng trong cuộc tồn sinh của vòng ngoài hiện tượng lẫn vòng trong bản thể.